Dùng tính chất cơ bản của phân thức để biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thức : - bài 6 trang 25 sbt toán 8 tập 1

\[\displaystyle{3 \over {x + 2}} = {{3\left[ {x - 1} \right]} \over {\left[ {x + 2} \right]\left[ {x - 1} \right]}} \]\[\,\displaystyle = {{3x - 3} \over {{x^2} + x - 2}} \]
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • LG a
  • LG b

Dùng tính chất cơ bản của phân thức để biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thức :

LG a

\[\dfrac{3}{{x + 2}}\] và \[\dfrac{{x - 1}}{{5x}}\]

Phương pháp giải:

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

\[ \dfrac{A}{B}= \dfrac{A.M}{B.M}\][ \[M\] là một đa thức khác đa thức \[0\]]

- Nếu chia cả tử và mẫu của một đa thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

\[ \dfrac{A}{B}= \dfrac{A : N}{B : N}\][ \[N\] là một nhân tử chung]

Lời giải chi tiết:

\[\displaystyle{3 \over {x + 2}} = {{3\left[ {x - 1} \right]} \over {\left[ {x + 2} \right]\left[ {x - 1} \right]}} \]\[\,\displaystyle = {{3x - 3} \over {{x^2} + x - 2}} \]

\[\displaystyle {{x - 1} \over {5x}} = {{3\left[ {x - 1} \right]} \over {5x.3}} = {{3x - 3} \over {15x}} \]

LG b

\[\dfrac{{x + 5}}{{4x}}\]và\[\dfrac{{{x^2} - 25}}{{2x + 3}}\]

Phương pháp giải:

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

\[ \dfrac{A}{B}= \dfrac{A.M}{B.M}\][ \[M\] là một đa thức khác đa thức \[0\]]

- Nếu chia cả tử và mẫu của một đa thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

\[ \dfrac{A}{B}= \dfrac{A : N}{B : N}\][ \[N\] là một nhân tử chung]

Lời giải chi tiết:

\[\dfrac{{x + 5}}{{4x}} = \dfrac{{\left[ {x + 5} \right]\left[ {x - 5} \right]}}{{4x\left[ {x - 5} \right]}} \]\[\,= \dfrac{{{x^2} - 25}}{{4{x^2} - 20x}}\]

\[\dfrac{{{x^2} - 25}}{{2x + 3}}\]

Video liên quan

Chủ Đề