Sự cần thiết xây dựng trường học an toàn

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
--------------------------------------------------------------------------------------
Chịu trách nhiệm nội dung: Ông Nguyễn Văn Đoạt- Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo
Địa chỉ: 
Số 867, đường Võ Nguyên Giáp, phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên
Điện thoại: 02153 824 980 - 02153 831 439
Email: 

(HNM) - Theo Bộ Y tế, hằng năm nước ta có khoảng 15 nghìn người chết do tai nạn thương tích (TNTT), 1,8 triệu trường hợp TNTT dẫn tới phải nghỉ học, nghỉ làm tối thiểu một ngày hoặc phải cần tới sự chăm sóc của y tế. Với quy mô HS lớn nhất trong các địa phương (hơn 1,5 triệu HS các cấp học), công tác bảo đảm sức khỏe và an toàn cho HS luôn được Sở GD-ĐT Hà Nội coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.

Sự cần thiết xây dựng trường học an toàn


Học sinh cần  được trang bị những kiến thức cần thiết để tự phòng tránh những tai nạn, thương tích rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra.  Ảnh: Minh Nguyễn

Đầu năm học 2012-2013, Sở GD-ĐT Hà Nội đã ban hành kế hoạch triển khai công tác phòng chống TNTT gửi tới tất cả các phòng GD-ĐT quận, huyện, thị xã và các trường trực thuộc trên địa bàn, nêu rõ những nội dung cần triển khai, từ khâu chỉ đạo, tuyên truyền giáo dục, tổ chức tập huấn đến việc kiểm tra, đánh giá… Công tác khảo sát, khắc phục các nguy cơ gây TNTT và xử lý khi xảy ra TNTT (dịch bệnh, đuối nước, tai nạn giao thông, những hiểm họa trong trường học…) cũng được đề cập với từng "đầu việc" cụ thể, tạo thuận lợi cho các trường khi triển khai. Tùy theo độ tuổi của HS, mỗi cấp học xây dựng kế hoạch riêng cho phù hợp với tình hình thực tế và yêu cầu nhiệm vụ. Với cấp học mầm non, công tác phòng, chống TNTT được đưa vào quy chế chuyên môn với những quy trình và yêu cầu nghiêm ngặt khi thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ. Trong điều kiện thời tiết hay thay đổi như hiện nay, các trường mầm non được yêu cầu duy trì lịch phân công giáo viên (GV) quản lý trẻ mọi lúc, mọi nơi, đặc biệt là trong các hoạt động ngoài lớp học và trẻ mới đi học; rà soát kỹ những nguy cơ có thể gây thương tích cho trẻ như mép bàn, góc tủ, sàn nhà tắm, bếp nấu... Những trẻ có dấu hiệu mệt mỏi, ốm được theo dõi chặt chẽ; việc gửi thuốc của phụ huynh cũng phải tuân theo những quy định bắt buộc để tránh nhầm lẫn. Từ đầu năm học đến nay, đội ngũ cán bộ, GV cốt cán của cấp tiểu học đã được tập huấn về phòng, chống TNTT. Hoạt động giao lưu, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm trong việc xây dựng trường học an toàn, phòng, chống TNTT của cấp tiểu học dự kiến diễn ra vào học kỳ II năm học này. Đây cũng là những nội dung được triển khai ở các trường THCS, THPT, trung tâm giáo dục thường xuyên và trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn từ một, hai năm gần đây, góp phần tăng cường nhận thức, tạo sự chuyển biến tích cực của GV, HS và cả phụ huynh trong việc chung tay xây dựng trường học an toàn, phòng tránh những TNTT có thể xảy ra. Việc bảo đảm an toàn cho HS trong điều kiện vừa xây dựng, cải tạo trường, lớp học, vừa thực hiện kế hoạch dạy học cũng là một trong những phần việc quan trọng của ngành GD-ĐT Hà Nội. Chỉ tính riêng ở khối các trường trực thuộc, trong năm 2012, ban quản lý dự án của sở đã triển khai xây dựng, cải tạo gần 30 công trình với kinh phí gần 70 tỷ đồng; kinh phí cải tạo ở khối các quận, huyện, thị xã khoảng gần 100 tỷ đồng. Với khối lượng công việc không nhỏ, song các đơn vị thi công và nhà trường luôn sẵn sàng các biện pháp phòng ngừa tai nạn, chưa để xảy ra bất cứ một sự việc đáng tiếc nào. Trong những nguy cơ gây TNTT, đuối nước là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong đối với trẻ em và vị thành niên dưới 19 tuổi (khảo sát của Bộ Y tế). Thực trạng này từng gây nhức nhối trong dư luận, nhất là vào dịp hè, mùa mưa lũ. Thực hiện kế hoạch của Bộ GD-ĐT về triển khai công tác phòng, chống đuối nước và thí điểm dạy bơi trong các trường tiểu học giai đoạn 2010-2015, Hà Nội đã chỉ đạo, khuyến khích các đơn vị có điều kiện đầu tư xây dựng cơ sở vật chất hoặc tổ chức cho HS đi học bơi. Khá nhiều trường học ngoài công lập trên địa bàn Hà Nội đã có bể bơi phục vụ HS. Huyện Thanh Trì, nơi có nhiều ao, hồ, đầm và còn tới hơn 80% HS tiểu học, THCS chưa biết bơi đã có đề án xây dựng bể dạy bơi phòng, chống đuối nước và phổ cập bơi cho HS các trường tiểu học và THCS trên địa bàn giai đoạn 2010-2015. Hiện đã có 4 bể bơi của bốn trường được đưa vào sử dụng, góp phần thiết thực trong việc trang bị kiến thức, kỹ năng phòng, chống tai nạn đuối nước cho HS.

Khẳng định tầm quan trọng của công tác phòng, chống TNTT không chỉ cho HS, mà với cả đội ngũ hơn 100 nghìn cán bộ, GV, nhân viên toàn ngành, ông Nguyễn Hiệp Thống, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, sở đang kiện toàn ban chỉ đạo về công tác này với sự tham gia vào cuộc của tất cả các phòng, ban chức năng. Quan điểm được quán triệt tới mọi thành viên là phải coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên của ngành. Nội dung tập huấn sẽ được điều chỉnh cho sát với thực tế hơn. Đơn cử như tại các khóa tập huấn về phòng, chống đuối nước, ngoài việc học bơi, HS còn cần được trang bị kỹ năng cứu người bị nạn. Các em cần có kiến thức, kỹ năng để nhận biết rằng trong trường hợp nào có thể nhảy xuống cứu bạn, trường hợp nào phải gọi người lớn, lúc nào có thể dùng sào... Công tác tập huấn, hướng dẫn những nội dung có liên quan đến TNTT sắp tới sẽ có thêm thành phần là phụ huynh HS. Cách làm này không chỉ nhằm nâng cao nhận thức của phụ huynh mà còn huy động sự chung tay của toàn xã hội vào việc trang bị cho các em kiến thức, kỹ năng để tự bảo vệ mình, góp phần xây dựng môi trường học tập an toàn, lành mạnh.

ờncọAnhggtoànTrưHdẫn Xây dựgnnướTài li u đ c xây d ng b i Trung tâm S ng và H c t p vì Môi tr ng vàC ng đ ng (Live & Learn), T ch c Plan t i Vi t Nam, v i s h p tác c aH i Ch th p đc (GRC) và H i Ch th p đ Vi t Nam (VNRC)Tài li u đ c xây d ng v i s tài tr c a C quan H p tác Phát tri n Nauy(NORAD), trong khuôn kh d án Xây d ng tr ng h c an toàn tr cthiên tai và bi n đ i khí h ubi t thêm thông tin, m i liên h :Trung tâm S ng và H c t p vì Môi trng và C ng đ ng (Live & Learn)S 24, Làng Ki n trúc phong c nh, Ngõ 45A Võng Th , Tây H , Hà N i, Vi t NamTel: +84-4 3718 5930 • Fax: +84-4 3718 6494Email: : www.livelearn.org, www.thehexanh.netT ch c Plan t i Vi t NamT ng 2, Toà nhà Hoà Bình - 106 Hoàng Qu c Vi t, C u Gi y, Hà N i, Vi t NamTel: +84-4 3822 0661 • Fax: +84-4 3822 3004Email: : www.plan-international.org/vietnamHướng dẫn Xây dựngTrường học An toàn1Nội dung2TỪ VIẾT TẮT3GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU4PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG HỌC AN TOÀN61. “Trường học an toàn” là gì?72. Tại sao cần xây dựng Trường học an toàn73. Nội dung Trường học an toàn94. Các bên liên quan để tham gia xây dựng Trường học an toàn105. Các bước xây dựng Trường học an toàn11PHẦN 2: CÁC BƯỚC XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TOÀN121. Giới thiệu cho giáo viên và học sinh về thiên tai và trường học an toàn142. Thành lập Ban quản lý thiên tai của trường học153. Đánh giá tình trạng an toàn của trường học164. Xây dựng và phổ biến Kế hoạch trường học an toàn195. Thực hiện Kế hoạch Trường học an toàn216. Theo dõi, đánh giá và cập nhật Kế hoạch Trường học an toàn:24DANH MỤC PHỤ LỤC25DANH MỤC ẢNH25TÀI LIỆU THAM KHẢO26NỘI DUNG PHỤ LỤC27Từ viết tắtASEANBĐKHBQLCSVCHiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁBiến đổi khí hậuBan quản lý thiên tai của trường họcCơ sở vật chấtGD&ĐTGiáo dục và Đào tạoGRCHội Chữ thập đỏ ĐứcLive & LearnNTKNPlanPC&GNTTTrung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồngNhận thức kinh nghiệmTổ chức Plan tại Việt NamPhòng, chống và giảm nhẹ thiên taiQLTTQuản lý thiên taiTCQLTổ chức quản lýTHATTrường học an toànTHCSTrung học cơ sởUNESCOUNICEFVNRCTổ chức giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hiệp quốcQuỹ Nhi đồng Liên hiệp quốcHội Chữ thập đỏ Việt Nam3Giới thiệu về tài liệuMục tiêu của tài liệuTài liệu “Hướng dẫn xây dựng Trường học an toàn” được biên soạnnhằm cung cấp kiến thức, kinh nghiệm và phương pháp giúp cáctrường học nâng cao năng lực phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai(PC&GNTT). Tài liệu cung cấp các công cụ để trường học đánh giá tìnhtrạng an toàn của mình, từ đó xây dựng được kế hoạch với các giảipháp cụ thể, đảm bảo an toàn về thể chất và tinh thần cho học sinh,giáo viên trước thiên tai và biến đổi khí hậu.Phương pháp xây dựng tài liệuTài liệu được xây dựng trên cơ sở tổng hợp các phương pháp và kinhnghiệm thực hiện từ nhiều tổ chức như Hội Chữ thập đỏ, Tổ chức Giáodục, Khoa học và Văn hoá Liên Hiệp Quốc (UNESCO), Quỹ nhi đồngLiên Hiệp Quốc (UNICEF), Tổ chức cứu trợ trẻ em, Seeds India,… nhằmđảm bảo trường học được an toàn trước, trong và sau thiên tai tạinhiều quốc gia và khu vực.Tài liệu cũng được biên soạn dựa trên những kinh nghiệm thực tế rútra trong quá trình thử nghiệm và áp dụng mô hình trường học an toàntại Huế, Quảng Trị, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu của Hội Chữ thậpđỏ Đức (GRC), tổ chức Plan và Live & Learn. Bên cạnh đó, các tổ chứcđã thực hiện các buổi thảo luận, phỏng vấn, và tham vấn các tổ chứchoạt động trong lĩnh vực quản lý thiên tai tại Việt Nam.Đối tượng sử dụngTài liệu này dành cho các cán bộ quản lý giáo dục, ban giám hiệu vàgiáo viên để xây dựng Trường học an toàn (THAT) hơn trước thiên taivà biến đổi khí hậu.4Nội dung của tài liệuTài liệu bao gồm ba phần chính:Phần 1: Giới thiệu về Trường học an toàn1. Trường học an toàn là gì?2. Tại sao cần xây dựng Trường học an toàn?3. Nội dung Trường học an toàn4. Các bên liên quan tham gia xây dựng Trường học an toàn5. Các bước để xây dựng Trường học an toànPhần 2: Các bước xây dựngTrường học an toàn1. Giới thiệu cho giáo viên và học sinh về xây dựngTrường học an toànPhần 3:Phụ lục các tài liệuhướng dẫn chi tiết2. Thành lập ban quản lý thiên tai của trường học3. Thực hiện đánh giá mức độ an toàn của trường học4. Xây dựng và phổ biến Kế hoạch Trường học an toàn5. Triển khai thực hiện Kế hoạch Trường học an toàn6. Theo dõi, đánh giá và cập nhật Kế hoạch Trường họcan toàn5Phần1GIỚI THIỆU VỀTRƯỜNG HỌC AN TOÀN61“Trường học an toàn” là gì?1Trường học an toàn trước thiên tai và biến đổi khí hậu là môi trườnggiáo dục có đủ điều kiện để đảm bảo an toàn cho học sinh, giáo viên,các cán bộ nhân viên trong trường (những người đang làm việc trongtrường) và cơ sở vật chất phục vụ dạy và học trong mọi điều kiện củathiên tai và tác động của biến đổi khí hậu.Nói một cách khác, xây dựng “Trường học an toàn” (hay làm trườnghọc an toàn hơn) là một quá trình nỗ lực để đảm bảo sự an toàn vềthể chất và tinh thần cho học sinh, giáo viên và các cán bộ nhânviên trong trường trước bất kỳ thiên tai và tác động của biến đổi khíhậu nào.2Việt Namchịu nhiềuthiệt hại dothiên tai vàtrường họcbị ảnh hưởngnặng nề.Tại sao cần xây dựng Trường học an toàn?Việt Nam là một trong những quốc gia thường xuyên chịu tác độngbởi thiên tai. Trong đó, phổ biến và nghiêm trọng nhất là bão, lũ, lụt,sạt lở đất, giông và sét,… Thiên tai đã tàn phá rất nhiều công trình,gây ra thiệt hại về tính mạng, tài sản của cộng đồng và xã hội. Trongđó, các cơ sở giáo dục như trường học, các trung tâm giáo dục thườngxuyên,... phải hứng chịu những tổn thất nặng nề.Để nâng cao năng lực phòng ngừa và ứng phó với thiên tai cho giáoviên và học sinh, nhiều nước đã xây dựng mô hình THAT trong hoạtđộng phòng, chống thiên tai như Myanmar, Indonesia, Sri Lanka,Bangladesh, Ấn Độ, Nhật Bản, Mỹ,… Việc đầu tư cho phòng ngừa thiêntai đã được Ngân hàng thế giới chứng minh là sẽ giảm được rất nhiều1. Cẩm nang thực hành Trường học an toàn, Myanmar, 2010.7Ảnh 1 - Lan can trường học (Trường tiểu học Tân Hoá 2, Quảng Bình, 2014)Học sinh lànhóm dễ bịtổn thươngvà là đốitượng bị ảnhhưởng nhiềunhất khi thiêntai/thảm họaxảy ra.chi phí để khắc phục hậu quả sau này, do cứ mỗi đô la đầu tư vàogiảm nhẹ rủi ro sẽ giúp tiết kiệm được bảy đô la dùng cho công tácphục hồi.2Trẻ em là những đối tượng dễ bị tổn thương nhất khi thiên tai xảy ra.Theo thống kê, hàng trăm triệu trẻ em phải đối mặt thường xuyênvới lũ lụt, sạt lở đất, gió lốc và rủi ro do cháy nổ3; tử vong ở trẻ emthường chiếm tới 30-50% số người chết do thiên tai4; và trong thậpkỷ tới, dự báo có khoảng 175 triệu trẻ em có khả năng bị ảnh hưởngbởi thiên tai mỗi năm.52.3.4.5.8Thiên tai: Tính toán chi phí, Thông cáo báo chí, Ngân hàng Thế giới, 2004.Bài trình bày trong hội thảo Sáng kiến Trường học an toàn của các nước ASEAN (ASSI), 2012.Quản lý rủi ro thiên tai vì sức khoẻ, Tổ chức Y tế Thế giới, 2011.Hậu quả của thiên tai: Tác động của BĐKH tới trẻ em, Tổ chức Cứu trợ trẻ em, Anh, 2007.Trường họcđược sử dụnglàm địa điểmsơ tán đến vàlà nơi trú ẩnan toàn củacộng đồng.Các trường học, đặc biệt là những trường ở khu vực nông thôn thườngđược sử dụng như là trung tâm của cộng đồng với nhiều hoạt độngcộng đồng được tổ chức tại đây. Ngoài ra, các trường học thường lànơi trú ẩn an toàn cho cộng đồng trong suốt thời gian xảy ra thiêntai. Nếu trường học bị hư hại hoặc tàn phá thì các hoạt động sơ tán vàcứu trợ sẽ gặp khó khăn.Bên cạnh đó, nếu các trường học bị hư hại thì sẽ ảnh hưởng đến kếhoạch giảng dạy và học tập của trường. Mặt khác, do trẻ em là đốitượng dễ bị ảnh hưởng nhất trong thiên tai và cần được hỗ trợ vềmặt tâm lý - xã hội, việc các trường học có thể khôi phục hoạt độnggiảng dạy và học tập một cách nhanh chóng sau thiên tai là một nhucầu quan trọng để hỗ trợ cho trẻ em và giúp các em nhanh chóng hòanhập với bạn bè, trường lớp.Do đó, việc xây dựng một mô hình THAT toàn diện để giúp học sinh,giáo viên và các cán bộ trong trường học giảm được tối đa các rủi rothiên tai là điều rất cần thiết. Đây cũng là một trong những nhiệm vụquan trọng, góp phần thực hiện các hoạt động trong Kế hoạch hànhđộng thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiêntai của ngành Giáo dục giai đoạn 2011 - 2020.3Nội dung Trường học an toàn6Để xây dựng THAT, cần đáp ứng được ba nhóm nội dung sau: Cơ sởvật chất giúp trường học an toàn trước thiên tai, Quản lý Trường họcan toàn, Giáo dục Phòng chống và giảm nhẹ thiên tai (PC&GNTT)trong trường học. Ba nội dung này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.6. Trường học an toàn toàn diện, UNICEF, Trung tâm Ứng phó thiên tai Châu Á (ADPC), Tổ chức Plantại Việt Nam, Tổ chức Tầm nhìn Thế giới, UNESCO, Tổ chức Cứu trợ trẻ em.9Cơ sở vật chất giúp THATtrước thiên taiTrường học có vị trí an toàn;được thiết kế và thi công theoquy chuẩn, tiêu chuẩn xâydựng quốc gia, có khả năngchống chịu trong điều kiện thiêntai, đảm bảo duy trì công tác dạyvà học;Trường học được thiết kếhướng tới giảm tối đa các rủi rothiên tai liên quan tới cơ sở vậtchất, ví dụ: khuôn viên trườnghọc có không gian mở, có đườngdốc trượt cho xe lăn; công trình/thiết bị nước sạch và vệ sinh ứngphó được với thiên tai, lối vàotrường học phải an toàn,...Trường học có các thiết bị,phương tiện giúp trường ứngphó được với nhiều loại thiên tai,(ví dụ túi sơ cấp cứu), và trongtrường hợp cần thiết, là nơi trú ẩncủa cộng đồng.4Quản lý THATTrường học có các chínhsách, hướng dẫn vềPC&GNTT, ví dụ: đánh giámức độ an toàn của trườnghọc, lập kế hoạch quản lýthiên tai;Thành lập và/hoặc nângcao năng lực Ban quản lýthiên tai của trường học(BQL) (BQL bao gồm cả cáccán bộ trong trường, phụhuynh và những người cóliên quan khác);Trường học thực hiệncác kế hoạch PC&GNTTđã được phê duyệt như: sơtán học sinh khỏi lớp họcđến nơi an toàn, các hoạtđộng diễn tập tại trườnghọc và với cộng đồng,…Giáo dục PC&GNTTtrong trường họcGiáo viên được tậphuấn/bồi dưỡng về cácchương trình, tài liệu vềPC&GNTT;Trường học xây dựngvà tích hợp các nội dunggiáo dục về PC&GNTT vàochương trình học;Học sinh biết cách ứngphó trước, trong và saukhi thiên tai xảy ra;Giáo viên, học sinh đượctham gia các hoạt độnggiáo dục về PC&GNTT tạicộng đồngCác bên liên quan tham gia xây dựngTrường học an toànXây dựng THAT không phải là nhiệm vụ của riêng ngành giáo dục, cầncó sự tham gia chủ động của giáo viên, học sinh, phụ huynh và các cơquan chức năng.Dưới đây là các tổ chức và cá nhân cần tham gia vào xây dựng THAT:Trường học: Hiệu trưởng, các thành viên ban giám hiệu trườnghọc, các giáo viên, các cán bộ, công nhân viên khác trong trườnghọc, học sinh.Cộng đồng địa phương: Phụ huynh học sinh, Hội Chữ thập đỏ10Chính quyền địa phương: Cán bộ chính quyền địa phương, trạmy tế, cơ quan Phòng cháy - chữa cháy (tại thành phố), cơ quanPC&GNTT huyện và xãCác cấp quản lý giáo dục từ cơ sở đến trung ương: Phòng GD&ĐThuyện, Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT.Các cơ quan khác: Các tổ chức trong nước và quốc tế,...5Các bước xây dựng Trường học an toànViệc xây dựng THAT cần được tiến hành theo các bước như sau:Bước 1:Giới thiệu cho giáo viên và học sinh về thiên tai và trường họcan toànTrước hết, cần giới thiệu cho Ban giám hiệu, giáo viên và học sinhvề sự cần thiết phải xây dựng THAT.Bước 2:Thành lập ban quản lý thiên tai của trường họcTùy từng địa phương, BQL có thể có tên gọi khác nhau như: Banphòng, chống lụt, bão của trường học, Ban PC&GNTT, Ban quản lýTHAT,...Bước 3:Đánh giá tình trạng an toàn của trường họcBQL sẽ tổ chức đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và năng lực củatrường học, nghĩa là đánh giá xem trường học có những điểm mạnh,điểm yếu nào trong quản lý thiên tai.Bước 4:Xây dựng và phổ biến Kế hoạch Trường học an toànTừ kết quả đánh giá đó, BQL đề ra những biện pháp để duy trì vànâng cao những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu và sau đóxây dựng Kế hoạch THAT phù hợp với thực tế.Bước 5:Thực hiện Kế hoạch Trường học an toànToàn trường triển khai thực hiện Kế hoạch THAT đã đề ra.Bước 6:Theo dõi, đánh giá và cập nhật Kế hoạch Trường học an toàn11Phần2CÁC BƯỚC XÂY DỰNGTRƯỜNG HỌC AN TOÀN12Việc xây dựng THAT cần được tiến hành theo những bước nhất định. Trước hết, cần giớithiệu cho Ban giám hiệu, giáo viên và học sinh ý thức về thiên tai, rủi ro thiên tai và sựcần thiết phải xây dựng THAT. Sau đó, trường cần thành lập BQL (nếu trường chưa cóBQL). BQL sẽ tổ chức đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và năng lực của trường học,nghĩa là đánh giá trường có những điểm mạnh, điểm yếu nào trong quản lý thiên tai (cầnsử dụng các công cụ đánh giá và Bảng kiểm tra THAT). Từ kết quả đánh giá đó, BQL đềra những biện pháp để duy trì và nâng cao những điểm mạnh, khắc phục những điểmyếu và sau đó xây dựng Kế hoạch THAT phù hợp với thực tế của trường. Bước tiếp theolà toàn trường triển khai thực hiện Kế hoạch THAT đã đề ra và thường xuyên đánh giá,cập nhật kế hoạch.Bước 1:Bước 6:Theo dõi,đánh giá và cập nhậtKế hoạch Trườnghọc an toànGiới thiệu cho giáoviên và học sinh vềthiên tai và trườnghọc an toànBước 2:Thành lập Ban quảnlý thiên tai củatrường họcSƠ ĐỒ CÁCBƯỚC XÂY DỰNGTRƯỜNG HỌCAN TOÀNBước 5:Thực hiện Kế hoạchTrường học an toànBước 4:Bước 3:Đánh giátình trạng an toàncủa trường họcXây dựng vàphổ biến Kế hoạchTrường học an toàn13Bước1Giới thiệu cho giáo viên và học sinh vềthiên tai và trường học an toàn1.1.Kết quả mong đợi:Ban giám hiệu, giáo viên và học sinh nhận thức sâu sắc hơn về:Thiên tai, rủi ro thiên tai và tình trạng dễ bị tổn thương (điểmyếu) của trường học trước thiên tai.Tầm quan trọng của việc xây dựng THAT.Nội dung của THAT.1.2.Nội dung chính:Tổ chức các hoạt động trao đổi và giới thiệu về THAT trước thiêntai và biến đổi khí hậu với các nội dung sau:Các loại hình thiên tai thường xảy ra ở địa phương và tác độngcủa những thiên tai đó đến trường học.Tầm quan trọng của THAT và các nội dung cơ bản về THATThảo luận sơ bộ về các bước xây dựng THAT với các bên liên quan.14Bước2Thành lập Ban quản lý thiên taicủa trường học2.1.Kết quả mong đợi:Ban quản lý thiên tai của trường học (BQL) được thành lập để tổchức thực hiện công tác PC&GNTT.Các thành viên BQL được phân công trách nhiệm cụ thể.2.2.Nội dung chính:Tổ chức họp với các bên liên quan.Thảo luận về kết quả mong đợi và hoạt động của BQL.Xác định các thành viên chính của BQLXác định trách nhiệm của từng thành viên trong BQLHiệu trưởng ký quyết định thành lập BQL.2.3.Tài liệu hỗ trợ:Phụ lục 2.3a:Thành phần và Bảng phân công trách nhiệm của Ban quảnlý thiên tai15Bước3Đánh giá tình trạng an toàncủa trường học3.1.Kết quả mong đợi:Xác định được: các rủi ro thiêntai mà trường học đang phảiđối mặt; tình trạng dễ bị tổnthương của trường học trướcthiên tai và các năng lực hiệncó để PC&GNTT.Giáo viên, học sinh và cácbên liên quan tham gia đánhgiá và nâng cao nhận thức vềthiên tai và THAT.Ảnh 2 - Sơ đồ rủi ro trường học (Trường Tiểu học Trung Giang I, Quảng Trị, 2013)3.2.Nội dung chính:7Thực hiện hoạt động đánh giá theo các bước như sau:Chuẩn bị đánh giá:Xây dựng nhóm hướng dẫn đánh giá: bao gồm ít nhất 2 thànhviên nắm rõ nội dung và qui trình THAT.Lựa chọn người tham gia đánh giá: ít nhất 10-12 đại diện giáoviên, phụ huynh và các bên liên quan; và 10-12 học sinh.Xác định thời gian và địa điểm đánh giá.Chuẩn bị giấy A0, A4, bút, phấn, bảng,… Có thể vẽ sẵn một sốbiểu mẫu đánh giá.7. Tham khảo tài liệu của nhiều tổ chức khác nhau: Công cụ đánh giá trường học - Lập kế hoạch GNTT tạitrường học với sự tham gia của cộng đồng và chính quyền địa phương, UNESCO, 2013; UNICEF, 2013, Tổchức Plan tại Việt Nam, 2012; Tổ chức Cứu trợ trẻ em, 2012; Tổ chức Tầm nhìn Thế giới, 2012,...16Thực hiện đánh giá:Giới thiệu các thành viên tham gia, mục đích của đánh giá vàcác hoạt động sẽ thực hiện. Thống nhất nội qui làm việc.Tổ chức chia nhóm (Mỗi nhóm có một trưởng nhóm và mộtngười ghi chép) để thực hiện các công cụ đánh giá:Bảng kiểm tra trường học an toàn: Thu thập thông tin vềtình hình và mức độ an toàn trước thiên tai và biến đổi khíhậu hiện nay của trường học. Người tham gia đánh giá nênhoàn thành bảng này khi đi quan sát trường học và khu vựcxung quanh.Lịch sử thiên tai: Thu thập thông tin về những loại hìnhthiên tai đã xảy ra tại địa phương; tác động của thiên tai tớitrường học và khu vực xung quanh; và kinh nghiệm phòng,chống thiên tai của trường học.Lịch hoạt động và thiên tai: Thu thập thông tin về thờigian thực hiện các hoạt động của trường học; thời gian thiêntai xảy ra trong năm và sự thay đổi của thiên tai trong bốicảnh biến đổi khí hậu, nhận biết tác động của thiên tai đếnhoạt động của trường học.Ảnh 3 - Vẽ sơ đồ rủi ro trường học(Trường Tiểu học Trung Giang I, Quảng Trị, 2013)Ảnh 4 - Sơ đồ trường học và khu vực xung quanh(Trường Tiểu học Trung Giang I, Quảng Trị, 2013)17Sơ đồ trường học và khu vực xung quanh: Vẽ sơ đồ trườnghọc và khu vực xung quanh; xác định và đánh dấu các khuvực nguy hiểm, khu vực an toàn ở trường học và khu vựcxung quanh khi thiên tai xảy ra. Trên cơ sở đó, đánh giá đượcđiểm mạnh, điểm yếu của trường học và khu vực xung quanh.Việc vẽ sơ đồ nên kết hợp với việc đi quan sát khu vực xungquanh trường học và việc sử dụng Bảng kiểm tra THAT.Tổng hợp kết quả đánh giá và điền vào bảng tổng hợp đánh giárủi ro thiên tai.3.3.Tài liệu hỗ trợPhụ lục 3.3a: Bảng kiểm tra Trường học an toànPhụ lục 3.3b: Các công cụ đánh giá tình trạng dễ bị tổnthương và năng lực của trường họcẢnh 5 - Sơ đồ “Con đường em đến trường”(Trường Tiểu học Quảng Lợi, Huế, 2013)18Ảnh 6 - Sơ đồ treo trong lớp học(Trường Tiểu học Quảng Lợi, Huế, 2013)Bước4Xây dựng và phổ biến Kế hoạchTrường học an toàn4.1.Kết quả mong đợi :Xây dựng Kế hoạch THAT với các giải pháp và hành động cụ thể.Phân công rõ ràng nhiệm vụ của các bên liên quan.Phổ biến kế hoạch THAT tới giáo viên, học sinh, phụ huynh và cácbên liên quan.4.2.Nội dung chính:Dựa trên kết quả của các hoạt động đánh giá trên, trường học và cácbên liên quan sẽ tiến hành:Xác định giải pháp: Trên cơ sở tình trạng dễ bị tổn thương và rủiro thiên tai đã được xác định, xây dựng giải pháp nhằm làm giảmnhững rủi ro thiên tai đó. Và xác định các giải pháp ưu tiên và khảthi với trường học.Xây dựng kế hoạch: Từ các giải pháp được ưu tiên, xây dựngkế hoạch trường học an toàn trước thiên tai và biến đổi khí hậu.Kế hoạch này có thể có tên gọi khác nhau như: Kế hoạch phòng,chống lụt bão; Kế hoạch phòng, chống thiên tai; Kế hoạch giảmnhẹ rủi ro thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu,...Phê duyệt và phổ biến kế hoạch THAT: dán ở bảng tin củatrường, trao đổi kế hoạch trong cuộc họp, giờ chào cờ,...Kế hoạch THAT có thể gồm các nội dung sau:Giới thiệu về trường họcDanh sách liên hệ khi cần thiết và trong trường hợp khẩn cấp19Ảnh 7 - Xây dựng sơ đồ thoát hiểm(Trường tiểu học Lê Văn Tám, Bạc Liêu, 2013)Cơ sở và mục đích của kế hoạch.Kết quả tổng hợp đánh giá rủi ro thiên tai.Nội dung kế hoạch: Bao gồm các hoạt động cụ thể (bao gồm cáchoạt động trước, trong và sau thiên tai; hoặc các hoạt động dựatrên ba nội dung cơ bản của THAT)4.3.Tài liệuPhụ lục 4.3a:Mẫu Kế hoạch Trường học an toàn20Bước5Thực hiện Kế hoạch Trường học an toàn5.1.Kết quả mong đợi:Trường học và các bên liên quan thống nhất và chủ động thực hiệncác hoạt động PC&GNTT đã được xây dựng và phê duyệt trong kếhoạch THAT.5.2.Nội dung chính:Việc thực hiện kế hoạch THAT bao gồm các hoạt động cụ thể trước,trong và sau thiên tai và dựa trên ba nội dung cơ bản của THAT:5.2.1. Cơ sở vật chất của trường họcTrước thiên tai:Thi công xây dựng, sửa chữa các hạng mục cơ sở hạ tầng giúpcho THAT, đường đến trường an toàn,…Trang bị túi sơ cấp cứu và các trang thiết bị cứu hộ khẩn cấp.Ảnh 8 - Kè chắn cát sạt lở (Trường THCS Trung Giang, Quảng Trị, 2013)21Ảnh 9 - Học sinh thực hiện hoạt động truyền thông về PC&GNTT(Trường THCS Triệu Long, Quảng Trị, 2014)Trong thiên tai:Kế hoạch sơ tán tài sản (phối hợp với chính quyền địa phương).Sau thiên tai:Dọn dẹp vệ sinh trường học.Sửa chữa trường học, bàn ghế, đồ dùng học tập.5.2.2. Quản lý trường học an toàn:Trước thiên tai:Đào tạo kỹ năng sơ cấp cứucho giáo viên và học sinh.Tổ chức diễn tập, sơ tánhọc sinh, giáo viên đến nơian toàn.Ảnh 10 - Diễn tập phòng, chống bão(Trường THCS Thượng Hoá, Quảng Bình, 2014)22Dạy bơi cho giáo viên, họcsinh.Trong thiên tai:Kế hoạch sơ tán phối hợp với chính quyền địa phương, gia đình,cộng đồng.Sau thiên tai:Đánh giá tình hình thiệt hại sau thiên tai.Kế hoạch sửa chữa trường học sau khi thiên tai xảy ra.Kế hoạch mở lại trường nếu trường phải cho học sinh nghỉ họctạm thời.Phối hợp với cơ sở y tế để có kế hoạch phòng bệnh cho họcsinh, giáo viên sau thiên tai (dịch đau mắt, dịch tả).Thăm hỏi, động viên học sinh, giáo viên có người thân bị thiệthại do thiên tai5.2.3. Giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên taiTuyên truyền, phổ biến kiến thức về PC&GNTT cho giáo viên vàhọc sinh.Tích hợp, lồng ghép giáo dục về PC&GNTT vào chương trình họcchính khoá và ngoại khoá.5.3.Tài liệu hỗ trợPhụ lục 5.3a: Bảng liệt kê một số hoạt động tham khảođể xây dựng trường học an toànPhụ lục 5.3b: Diễn tập ứng phó với thiên taiPhụ lục 5.3c: Danh mục thiết bị cứu hộ khẩn cấp cơ bản(bao gồm bộ dụng cụ sơ cấp cứu cơ bản)23