Mẫu bảng thanh toán lương theo quyết định 48 năm 2024

Mục tiêu: Xác định chỉ số chiều dài trục nhãn cầu, độ sâu tiền phòng, độ dày giác mạc trung tâm và độ dàythủy tinh thể trên người Việt Nam từ 46 đến 65 tuổi. Đánh giá một số yếu tố liên quan với các chỉ số nhân trắc của nhãn cầu nêu trên. Đối tượng và phương pháp: Mô tả cắt ngang trên 195 người Việt Nam từ 46-65 tuổi bằng MáyIOLMaster700 tại bệnh viện Mắt Trung ương. Kết quả: 195 người với 94 nam (48,2%) và 101 nữ (51,7%), chiều dài trục nhãn cầu: 23,13 ± 0,66 mm, độ sâu tiền phòng:3,15 ± 0,36 mm, độ dày giác mạc trung tâm 529,15 µm ± 30,57 µm, độ dày thủy tinh thể : 4,38 ± 0,42 mm. Chiều dài trục nhãn cầu, độ sâu tiền phòng, độ dày giác mạc trung tâm giảm theo tuổi và lớn hơn ở nam giới với p<0,05. Độ dày thủy tinh thể tăng dần theo tuổi, không có sự khác biệt giữa nam giới và và nữ giới. Kết luận: Chiều dài trục nhãn cầu, độ sâu tiền phòng, độ dày giác mạc trung tâm và độ dày thủy tinh thể là các chỉ số có giá trị trong chẩn đoán và điều trị nhiều bệnh lý của nhãn cầu. Nghiên ...

Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng. Cơ sở để lập Bảng thanh toán tiền lương là các chứng từ liên quan như: Bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành…

– Cột A, B: Ghi số thứ tự, họ tên của người lao động được hưởng lương.

– Cột 1, 2: Ghi bậc lương, hệ số lương của người lao động.

– Cột 3, 4: Ghi số sản phẩm và số tiền tính theo lương sản phẩm.

– Cột 5, 6: Ghi số công và số tiền tính theo lương thời gian.

– Cột 7, 8: Ghi số công và số tiền tính theo lương thời gian hoặc ngừng, nghỉ việc hưởng các loại % lương.

– Cột 9: Ghi các khoản phụ cấp thuộc quỹ lương.

– Cột 10: Ghi số phụ cấp khác được tính vào thu nhập của người lao động nhưng không nằm trong quỹ lương, quỹ thưởng.

– Cột 11: Ghi tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp mà người lao động được hưởng.

– Cột 12: Ghi số tiền tạm ứng kỳ I của mỗi người.

– Cột 13, 14, 15, 16: Ghi các khoản phải khấu trừ khỏi lương của người lao động và tính ra tổng số tiền phải khấu trừ trong tháng.

– Cột 17: Ghi số tiền tạm ứng kỳ I của mỗi người.

– Cột C: Người lao động ký nhận khi nhận lương kỳ II.

Cuối mỗi tháng căn cứ vào chứng từ liên quan, kế toán tiền lương lập Bảng thanh toán tiền lương chuyển cho kế toán trưởng soát xét xong trình cho giám đốc hoặc người được ủy quyền ký duyệt, chuyển cho kế toán lập phiếu chi và phát lương. Bảng thanh toán tiền lương được lưu tại phòng (ban) kế toán của đơn vị.

Mỗi lần lĩnh lương, người lao động phải trực tiếp ký vào cột “Ký nhận” hoặc người nhận hộ phải ký thay.

Ngày…..tháng…..năm…… Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp, các khoản thu nhập tăng thêm ngoài tiền lương cho người lao động. Mẫu bảng thanh toán tiền lương trên excel là mẫu cho kế toán sử dụng để thống kê. Vậy trên mẫu bảng thanh toán tiền lương trên excel có các thông tin gì? Và điền các thông tin đó như thế nào? Cùng tham khảo bài viết bên dưới về mẫu bảng thanh toán tiền lương trên excel cũng như cách điền mẫu.

Mẫu bảng thanh toán lương theo quyết định 48 năm 2024
Hình ảnh: Mẫu bảng thanh toán tiền lương mới nhất của bộ tài chính

– Các thông tin trên mẫu bảng thanh toán tiền lương trên excel theo mẫu 02-LĐTL ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC (ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC).

– Mục đích sử dụng mẫu bảng thanh toán tiền lương trên excel: Là căn cứ chứng từ để thanh toán tiền lương, phụ cấp,..Cho người lao dộng làm việc tại doanh nghiệp. Để kiểm tra việc chi trả tiền lương và ghi sổ kế toán.

\>>> Note: Bảng thanh toán tiền thưởng do Bộ phận tài chính hay kế toán lập theo từng bộ phận. Và phải có chữ ký (họ và tên) của người lập, kế toán trưởng và giám đốc.

II. Cách điền các thông tin trên mẫu bảng thanh toán tiền lương trên excel

– Họ và tên: ghi tên bộ phận hay họ tên người lao động

– Chức vụ: ghi rõ là giám đốc ( GĐ), P.GĐ, KTT, KTV, NVVP. TQ. TK, TPKD, NVKD, NVBH

– Lương chính: Ghi rõ mức lương chính quy định trong hợp đồng.

– Hỗ trợ nhà ở: ghi rõ số tiền được hỗ trợ vào.

– Phụ cấp: ghi số tiền phụ cấp theo từng mục: trách nhiệm, ăn trưa, điện thoại, xăng xe.

– Tổng thu nhập: Là tổng tiền được liệt kê ở các ô phía trước. Bằng = lương chính+ phụ cấp + hỗ trợ nhà ở.

– Ngày công thực tế: là ngày công căn cứ ở bảng chấm công.

– Lương đóng bảo hiểm = Lương chính+ lương trách nhiệm.

– Tổng lương thực tế = Tổng thu nhập X ngày công thực tế / 25.

– Khoản trích trừ vào lương( BHXH, BHYT, BHtn)= lương đóng BH X số % từng mục

– Các khoản trích tính vào chi phí DN( KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN)= lương đóng BH X số % từng mục.

– Thực lĩnh= Tổng lương thực tế- Cộng các khoản trừ vào lương- thuế TNCN- Tạm ứng.

**Các bạn tải mẫu tại đây

Bạn đang xem bài viết: Mẫu bảng thanh toán tiền lương mới nhất của bộ tài chính

Các từ khóa liên quan: bảng thanh toán tiền lương mẫu số 02-lđtl, bảng lương mẫu 2017, mẫu bảng thanh toán tiền lương theo quyết định 48, mẫu bảng lương hành chính sự nghiệp

Có thể bạn quan tâm:

8 đối tượng được tăng lương hưu từ ngày 1/7/2018

1- Cán bộ xã, phường, thị trấn đang hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 130/CP ngày 20/6/1975 của Hội đồng Chính phủ và Quyết định số 111-HĐBT ngày 13/10/1981 của Hội đồng Bộ trưởng.

2 – Cán bộ công nhân viên chức (kể cả người có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, người nghỉ hưu từ quỹ bảo hiểm xã hội nông dân Nghệ An chuyển sang); quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu đang hưởng lương hưu hàng tháng.

3 – Người đang hưởng trợ cấp mất sức lao động hàng tháng; người được hưởng trợ cấp hàng tháng cho những người có từ đủ 15 năm đến dưới 20 năm công tác thực tế đã hết thời hạn hưởng trợ cấp mất sức lao động; công nhân cao su đang hưởng trợ cấp hàng tháng.

4 – Cán bộ xã/phường/thị trấn chuyên trách và không chuyên trách cấp xã đang hưởng lương hưu và trợ cấp hàng tháng.

5 – Công an nhân dân tham gia kháng chiến chống Mỹ có dưới 20 năm công tác trong Công an nhân dân đã thôi việc, xuất ngũ về địa phương đang hưởng trợ cấp hàng tháng.

6 – Quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước có dưới 20 năm công tác trong quân đội đã phục viên, xuất ngũ về địa phương đang hưởng trợ cấp hàng tháng.

7- Quân nhân, công an nhân dân, người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân, công an nhân dân tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế ở Campuchia, Lào.