Cho phương trình phản tử ca2 so4 baoh2

Câu hỏi được lấy từ đề thi thử Hoá Học của trường THPT Chuyên Bến Tre có thời gian làm bài 50 phút.
Mã câu hỏi: HHPT01-CBT01 Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 , không thu được kết tủa?
A. Ca(HCO3)2
B. H2SO4
C. FeCl3
D. AlCl3

Ba(oh)2 có kết tủa không ?
Ba(OH)2 không kết tủa, nó được hòa với nước tạo thành dung dịch Bari Hidroxit. Do vậy, Ba(OH)2 có thể tác dụng được với các chất bên dưới.
Khi chúng ta nhìn vào một câu hỏi trắc nghiệm chúng ta nên tìm những từ khoá chính như trong đề bài trên có một số từ khoá giúp chúng ta xác định ngay được bản chất của câu hỏi như: "Phản ứng hoàn toàn" tác dụng khi mà chất tham gia còn "" và một từ khoá cũng quan trọng nữa ở đây là "Không".
Như vậy, chúng ta có thể hình dung là tìm dung dịch mà phản ứng hết với Ba(OH)2 trong khi Ba(OH)2 còn dư mà vẫn thu được kết tủa. Sau khi chúng ta phân tích, định hình được nội dung của câu hỏi thì chúng ta lại nhìn vào đáp án. Ở đây, chúng ta có 4 phương án lựa chọn nhưng lướt qua chúng ta có thể loại được đáp án B và đáp án C rồi đúng không nào.

Loại đáp án B vì:

Ba(OH)2 + H2SO4 => BaSO4↓ + H2O

Trong đó, BaSO4 rất khó tan ngay cả khi đó là H2SO4 hoặc HCl hay HNO3 nên dù cho có Ba(OH)2 có dư đi chăng nữa thì cũng còn kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn các bạn nhé!

Tiếp theo, chúng ta loại được đáp án C là vì:

Ba(OH)2 + FeCl3 => Fe(OH)3↓ + BaCl2

Ở trong phản ứng này, chúng ta sẽ thấy được kết tủa là Fe(OH)3↓ có màu nâu đỏ nhé các bạn. Fe(OH)3↓ không có tính chất lưỡng tính nên cho dù Ba(OH)2 có dư đi như thế nào nữa thì sau cùng mình vẫn thu được kết tủa thôi.

Đến đây, chúng ta còn đáp án A và đáp án D là hai đáp án sẽ khiến nhiều bạn học sinh phân vân nhưng các bạn đừng lo nhé. Khi mà chúng ta đã chắc chắn loại được 2 đáp án rồi thì khả năng ghi điểm đã rất cao rồi đó ạ. Nếu như không nắm được kiến thức trong trường hợp này thì chúng ta nên tư duy thế nào ạ?

Trước tiên nhất, chúng ta cần chú ý tới một số tính chất hoá học đặc biệt mà ở hai phương án này chính là tính chất lưỡng tính của AlCl3. Sau khi phản ứng với Ba(OH)2 để tạo thành kết tủa Nhôm Hidroxit (Al(OH)3) nhưng do Nhôm Hidroxit (Al(OH)3) có tính chất lưỡng tính nên kết tủa này lại tiếp tục bị hoà tan theo phương trình sau:


Ba(OH)2 + AlCl3 => BaCl2 + Al(OH)3
Ba(OH)2 + Al(OH)3 => Ba(AlO2)2 +H2O
Kết quả cuối cùng chúng ta sẽ không thu được kết tủa nào cả. CHỌN ĐÁP ÁN D Nhưng để giải thích rõ hơn, thì chúng ta nên loại trừ nốt đáp án A với lý do hợp lý nhất được không ạ ?

Do đáp án A muối ở đây là muối Axit nên chúng sẽ phản ứng với Ba(OH)2 các bạn ạ

Phương trình cụ thể được thực hiện như bên dưới các bạn nhé!

Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2 => BaCO3 + CaCO3 + H2O

Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chúng ta thu được 2 kết tủa các em nhé. Kết luận: Hai muối kết tủa của Bari mà chúng ta thường gặp là BaSO4 có kết tủa màu trắng vàng và BaCO3 có kết tủa màu trắng. Một số câu hỏi khác sử dụng kiến thức như trên: Các dung dịch khi phản ứng với ba không thu được kết tủa là: A. HCl B. Na2SO4 C. K2CO3 D. Tất cả các đáp án trên. Như vậy, câu hỏi được giải đáp qua bài viết này đến đây là kết thúc. Xin được ghi nhận thắc mắc của các em học sinh cùng với những lời góp ý của quý thầy cô giáo qua bình luận ở bên dưới.

Xin cảm ơn!

Những tin mới hơn

Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch:

Trong một dung dịch có thể cùng tồn tại các ion sau:

Dãy gồm các ion không thể cùng tồn tại trong một dung dịch là

Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi?

Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong một dung dịch?

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi

Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết

Ion \(CO_3^{2 - }\) cùng tồn tại với các ion sau trong một dung dịch:

Cho sơ đồ sau:  X + Y → CaCO3 + BaCO3 + H2O

X,Y có thể là

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi

Dung dịch nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl loãng?

Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí?

Phương trình hóa học nào viết sai so với phản ứng xảy ra?

Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch HCl 1,04M và H2SO4 0,28M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Trộn lẫn hỗn hợp các ion sau:

(I) K+, CO32-, S2- với H+, Cl-, NO3-     

(II) Na+, Ba2+, OH- với H+, Cl-, SO42-

(III) NH4+, H+, SO42- với Na+, Ba2+, OH-      

(IV) H+, Fe2+, SO42- với Ba2+, K+, OH-

(V) K+, Na+, HSO3- với Ba2+, Ca2+, OH-

(VI) Cu2+, Zn2+, Cl- với K+, Na+, OH-

Trường hợp có thể xảy ra 3 phản ứng là :

Có 2 dung dịch chứa 2 cation và 2 anion không trùng nhau trong các ion sau: K+ (0,15 mol), Mg2+ (0,1 mol), NH4+ (0,25 mol), H+ (0,25 mol), Cl- (0,1 mol), SO42- (0,075 mol), NO3- (0,25 mol), CO32- (0,15 mol). Một trong 2 dung dịch trên chứa các ion nào dưới đây?

Cho dãy các ion sau:

(a) H+, Fe3+, NO3-, SO42-                                                                          (b) Ag+, Na+, NO3-, Cl-

(c) Al3+, NH4+, Br-+, OH-                                                                         (d) Mg2+, K+, SO42-, PO43-

(e) K+, HPO42-, Na+, OH-                                                                        (g) Fe2+, Na+, HSO4-, NO3-

(h) Ag+, NH4+, SO42-, I-                                                                            (i) Mg2+, Na+, SO42-

Số dãy gồm các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch là:

Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau:

Cho phương trình phản tử ca2 so4 baoh2

Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là

Ca(OH)2 tác dụng H2SO4

  • 1. Phương trình phản ứng Ca(OH)2 tác dụng H2SO4
    • Ca(OH)2 + H2SO4 ⟶ CaSO4 + 2H2O
  • 2. Phương trình ion rút gọn Ca(OH)2 + H2SO4
  • 3. Điều kiện phản ứng Ca(OH)2 tác dụng H2SO4
  • 4. Hiện tượng phản ứng Ca(OH)2 tác dụng H2SO4
  • 5. Bài tập vận dụng liên quan

Ca(OH)2 + H2SO4 ⟶ CaSO4 + H2O được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc viết và cân bằng phương trình phản ứng phân tử Ca(OH)2 + H2SO4 cũng như phương trình ion Ca(OH)2 + H2SO4. Hy vọng nội dung tài liệu giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập cũng như vận dụng tốt vào các dạng bài tập liên quan. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng Ca(OH)2 tác dụng H2SO4

Ca(OH)2 + H2SO4 ⟶ CaSO4 + 2H2O

2. Phương trình ion rút gọn Ca(OH)2 + H2SO4

Ca2+ + SO42- → CaSO4

3. Điều kiện phản ứng Ca(OH)2 tác dụng H2SO4

Không có

4. Hiện tượng phản ứng Ca(OH)2 tác dụng H2SO4

cho dung dịch axit H2SO4 tác dụng với dd Ca(OH)2, sau phản ứng xuất hiện kết tủa màu trắng

5. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1.Cặp chất không xảy ra phản ứng là

A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.

B. dung dịch Ca(OH)2 và H2SO4.

C. K2O và H2O.

D. Na và dung dịch KCl.

Xem đáp án

Đáp án A

Câu 2. Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. Al2O3, Ba(OH)2, Cu.

B. CuO, NaCl, CuS.

C. FeCl3, MgO, Ag.

D. CaCl2, Na2CO3, FeS.

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 3.Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4.

B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3.

C. HNO3, NaCl và Na2SO4.

D. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2.

Xem đáp án

Đáp án A

Câu 4.Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là:

A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, HCl, CO2, Na2CO3.

B. Mg(NO3)2, HCl, BaCO3, NaHCO3, Na2CO3.

C. NaHCO3, Na2CO3, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2.

D. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl.

Xem đáp án

Đáp án D

........................................

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn bài viết Ca(OH)2 + H2SO4 ⟶ CaSO4 + H2O, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11...

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, VnDoc mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.