Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư 12 . hỏi a có chia hết cho 4 cho 9 không vì sao

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Hay nhất

vì a chia 12 dư 8 nên a=12k+8 (k thuộc R)
mà 12 và 8 đều chia hết cho 4 nên a chia hết cho 4
vì 8 không chia hết cho 6 nên a không chia hết cho 6

Đáp án+Giải thích các bước giải:

 Vì khi chia số tự nhiên a cho 36, ta được số dư là 12 nên số đó có dạng là `36 xx K + 12 ( K ∈ N , > 0 )`

Ta có

` 36 xx k+12`

`⇒ 4 xx 9 xx k + 4 xx 3`

`⇒ 4 xx (9 xx k + 3)`                                                    

Vậy số đó chia hết cho 4

Ta có `36 xx k = 9 xx 4 xx k` chia hết cho 9

36 x k + 12 chia 9 dư 3

⇒ Vậy số đó không chia hết cho 9

$@chienbinhkieuhanh$

Theo đề bài ta có: a = 4q1 + 3 = 9q2 + 5 (q1 và q2 là thương trong hai phép chia)

Suy ra:   a + 13 = 4q1 + 3 + 13 = 4(q1 + 4) (1)

a + 13 = 9q2 + 5 + 13 = 9(q2 + 2) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: a + 13 là bội của 4 và 9, mà (4; 9) = 1 nên a là bội của 4.9 = 36.

=> a + 13 = 36k (k ∈ N*),

=> a = 36k – 13 = 36(k – 1) + 23

Vậy a chia hết cho 36 có số dư là 23.

Cơ sở lý thuyết.

Đây là một dạng bài tập nâng cao trong chương trình Toán lớp 6. Dạng bài toán này thường nằm trong chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 6. Để làm được dạng bài toán này, các bạn phải nắm vững được các kiến thức cơ bản. Kiến thức cơ bản ở đây là những phép tính toán của nhân, chia, cộng, trừ và kỹ năng lý luận. Ngoài ra, trong chương trình Toán 6, các bài tập trọng tâm là bài liên quan về dấu hiệu chia hết. Xoay quanh những dấu hiệu chia hết có rất nhiều dạng bài tập. Đó là:

  • Dạng 1: Tìm chữ số chưa biết theo dấu hiệu chia hết.
  • Dạng 2: Tìm số tự nhiên theo dấu hiệu chia hết.
  • Dạng 3: Chứng tỏ một số hoặc một biểu thức chia hết cho (hoặc không chia hết cho một số nào đó)
  • Dạng 4: Các bài toán thay chữ bằng số.

Có thể bạn quan tâm:  Tính A = 1.3 + 2.4 + 3.5 + … + (N – 1).(N + 1)

Bài toán trên thuộc dạng toán 4 và dạng toán này là khó nhất trong tất cả các dạng trên. Để làm tốt dạng bài này, các bạn phải luyện tập thật nhiều bài tập. Và để hiểu rõ hơn về cách làm, mời các bạn tham khảo ví dụ bên dưới

Bài tập ví dụ.

Khi chia một số tự nhiên A cho 4 ta được số dư là 3 còn khi chia a cho 9 ta được số dư là 3. Tìm số dư trong phép chia a cho 24.

Lời giải:

Theo đề bài ta có: A = 4x+3 = 9y + 3 (x và y là thương trong hai phép chia)

Suy ra:   A-3  = 4x = 9y  (1)

Suy ra: A – 3 là bội của 4 và 9, mà (4; 9) = 1 nên A là bội của 36.

=>  A – 3 = 36k (k ∈ N*),

=> A = 36k  +3

Vậy A chia hết cho 36 có số dư là 3.

Thu Hoài

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Bài 3: Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư 12 . Hỏi a có chia hết cho 4 ; cho 9 không, vì sao ?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1. Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư là 12. Hỏi a có chia hết cho 4 không? Có chia hết cho 9 không?

Các câu hỏi tương tự

1.

a, Cho A = 963 + 2493 + 351 + x với x thuộc N . Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 9 , để A không chia hết cho 9

b,Cho B = 10 + 25 +x + 45 với x thuộc N . Tìm điều kiện để B chia hết cho 5 , để B không chia hết cho 5

2. Khi chia số tự nhiên a cho 36 thì ta được số dư là 12 , hỏi số đó có chia hết cho 4 không , có chia hết cho 9 không .

3.a, Từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 5

b,Tổng 1018 + 8 có chia hết cho 9 và 2 hay không

c,Tổng 102010 + 14 có chia hết cho 3 và 2 hay không

d, Chứng minh ab-ba chia hết cho 9 với a > b

4.Tìm x thuộc N

x + 16 chia hết cho x +1

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!