Kể một câu chuyện về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ tài năng

(1)

Kể một câu chuyện về một nữ anh hùng1. Kể một câu chuyện về một nữ anh hùng - Bài tham khảo 1


Trong những năm tháng chiến đấu chống Pháp ác liệt, rất nhiều người conViệt Nam đã qn mình chiến đấu để giải phóng tổ quốc. Trong đó, khơng thể khơngnhắc đến đội qn tóc dài - những người phụ nữ trong cuộc chiến. Và tiêu biểu là bàNguyễn Thị Minh Khai - người nữ chiến sĩ Cộng Sản đầu tiên.


Bà Minh Khai tên thật là Nguyễn Thị Vịnh, sinh năm 1910 tỉnh Nghệ An. Bốbà là người Hà Nội, còn mẹ là người Hà Tĩnh. Năm 1919, bà bắt đầu học chữ Quốcngữ rồi vào trường tiểu học Cao Xuân Dục ở Vinh (Nghệ An). Đến năm 1927, bàtham gia hoạt động trong phong trào công nhân ở Vinh và tham gia thành lập TânViệt Cách mạng Đảng, giữ vai trò là Ủy viên Ban chấp hành Đảng bộ.


Năm 1930, bà gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương, phụ trách tuyên truyền,huấn luyện đảng viên tại Trường Thi, Bến Thủy. Sau đó, bà sang Hương Cảng làmthư ký cho Nguyễn Ái Quốc ở văn phịng chi nhánh Đơng phương bộ của Quốc tếCộng sản.

(2)

Năm 1940, bà bị bắt ngay sau phiên họp của xứ ủy Nam kỳ về phổ biến chủtrương khởi nghĩa và bị giam tại Khám Lớn Sài Gòn. Tuy nhiên, bà vẫn liên lạc vớibên ngoài và vẫn tiếp tục lãnh đạo phong trào đấu tranh.


Sau khi Khởi nghĩa Nam Kỳ thất bại, bà bị thực dân Pháp kết án tử hình và bịxử bắn tại Ngã ba Giồng, Hóc Mơn ngày 26 tháng 8 năm 1941. Trước khi bị xử tử,bà không hề nao núng hay sợ hãi, mà đã khẳng khái lên án tội ác thực dân Pháp vàhô to: "Đảng Cộng sản Việt Nam muôn năm!".


Bà Nguyễn Thị Minh Khai là một tấm gương lớn về tinh thần yêu nước. Bà làmột nữ anh hùng của đất nước ta. Nhờ có bà và vơ vàn những chiến sĩ khác, màchúng ta mới được hưởng cuộc sống thái bình, độc lập như ngày hơm nay.


2. Kể một câu chuyện về một nữ anh hùng - Bài tham khảo 2


Trong lịch sử nước ta, đã rất nhiều lần nhân dân ta đứng lên, đoàn kết chốngquân xâm lược. Trong đó, chúng ta khơng thể khơng nhắc đến Hai Bà Trưng - hai vịnữ tướng đầu tiên của nước ta.


Theo sách sử, thì Hai Bà Trưng là dịng dõi của người đứng đầu cai quản vùngđất Mê Linh vào thời Hùng Vương, gồm hai chị em là Trưng Trắc và Trưng Nhị.Lúc bấy giờ, giặc phương Bắc cai trị nước ta với chính sách tàn bạo khiến lịng dânvô cùng căm phẫn. Vào mùa xuân năm 40, Thi Sách - chồng của Trưng Trắc bị TôĐịnh (một tên Thái Thú người Hán) giết hại. Sự kiện này như một mồi lửa, làm bùnglên lịng căm hận qn đơ hộ, và khát vọng độc lập tự chủ trong lòng Hai Bà Trưng.Vậy nên, vào một sáng mùa xuân năm ấy tại đất Mê Linh, Hai Bà Trưng đã làm lễ tếcờ khởi nghĩa. Trong tiếng trống đồng trầm hùng, âm vang lời thề của Hai Bà trướcgiờ xuất binh:

(3)

Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng,Ba kêu oan ức lịng chồng,Bốn xin vẻn vẹn sở cơng lênh này.


Bà Trưng Trắc đã cùng em gái của mình là Trưng Nhị đứng đầu cuộc khởinghĩa. Bà Trưng Trắc thu hút được sự tin tưởng của nhân dân bởi sự can đảm, hùngdũng của mình. Cuộc khởi nghĩa này đã liên kết được sức mạnh tồn dân, trong đócó đông đảo phụ nữ, như các nữ tướng: Thánh Thiên, Lê Chân, Bát Nàn, ThiềuHoa… Sau đó, lan dần ra toàn quốc, gồm Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam (đất ViệtNam ngày nay) rồi đến cả Hợp Phố (phía nam Quảng Đông - Trung Quốc ngày nay).Chỉ trong một thời gian ngắn, Hai Bà Trưng đã quét sạch giặc thù khỏi bờ cõi vàđược tôn làm vua, đứng đầu đất nước. Nền độc lập quý giá ấy được duy trì trong thờigian ba năm (từ năm 40 đến năm 43). Đến năm 41, nhà Hán sai Phục Ba tướng quânMã Viện cầm đầu đại quân sang tái xâm lược, Hai Bà Trưng đã dũng cảm đương đầucùng quân giặc. Tổ chức kháng chiến với những trận đánh lớn từ Tây Vu, Lãng Bạcđến Cẩm Khê. Cuối cùng đã hy sinh anh dũng tại dòng Hát giang vào ngày 6 tháng 2năm 43, để lại tấm gương oanh liệt nghìn thu.


Hai bà chính là tấm gương sáng rọi về tinh thần yêu nước và chiến đấu chốnggiặc anh dũng cho con cháu đời sau.


3. Kể một câu chuyện về một nữ anh hùng - Bài tham khảo 3


Khi nói về những tấm gương hi sinh trong chiến tranh khốc liệt, không aitrong chúng ta không biết đến chị Võ Thị Sáu - một cơ gái ra đi khi tuổi đời cịn quátrẻ.

(4)

Sáu mới 12 tuổi nhưng đã vô cùng dũng cảm, dám ném lựu đạn giết chết ba tên chỉhuy Pháp. Đặc biệt chị rất nổi tiếng về khả năng tình báo, biệt động và giao liê. Tuynhiên, trong một lần làm nhiệm vụ, chị ám sát hụt tên Việt gian Đốc phủ Tòng. Thếlà chị Võ Thị Sáu bị Pháp bắt vào năm 15 tuổi. Ở trong tù, chị vẫn tiếp tục hoạtđộng, cống hiến cho cách mạng. Tháng 12 năm 1952, Pháp đem chị ra Côn Đảogiam ở nhà lao “Đá trắng”. Khi giặc xử bắn chị, chúng đưa một cố đạo đến rửa tội,chị mắng: “Tao là người u nước, tao khơng có tội, chỉ chúng mày là quân cướpnước tao, giết dân tao mới là kẻ có tội.” Trước khi từ giã cõi đời, chị hô vang: “ViệtNam muôn năm! Bác Hồ muôn năm!”. Chị Võ Thị Sáu hi sinh khi chưa đầy 17 tuổi- khi còn quá trẻ. Sau này, khi hòa bình lập lại, vào năm 1993, Nhà nước đã truy tặngchị danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang và Hn chương chiến cơng hạng Nhất.


Mỗi khi nhớ đến hình ảnh kiên cường, bất khuất của chị Võ Thị Sáu, em lạicàng q trọng nền hịa bình hơm nay. Em sẽ cố gắng học tập, rèn luyện thật tốt đểgóp sức mình phát triển đất nước giàu mạnh hơn.



4. Kể một câu chuyện về một nữ anh hùng - Bài tham khảo 4


Nước Việt Nam ta là một đất nước của rất nhiều những anh hùng, trong đó,những nữ anh hùng cũng rất nhiều và xuất sắc. Trong đó, người mà em ấn tượng nhấtlà bà Nguyễn Thị Chiên.

(5)

về quê. Tại đây, bà lại được chi bộ bố trí nhiệm vụ trong đội du kích. Ngoài việcluyện tập canh gác chống giặc quấy rối và tấn cơng địch, bà cịn lãnh đạo chị em khaihoang, cấy lúa, chăn ni gà để có lượng thực và bàn lấy tiền mua sắm vũ khí.


Năm 1951, bằng tay không, bà đã dùng mưu bắt một tiểu đội địch ngay giữachợ, thu được bảy khẩu súng. Sau đó bà lại dùng mưu bắt tên sĩ quan Pháp chỉ huytrong một trận càn quét của chúng ở xã. Năm 1952, trong Đại hội anh hùng chiến sĩthi đua toàn quốc lần thứ nhất, bà được Hồ Chủ Tịch tặng một khẩu súng ngắn, đượcthưởng Huân chương Kháng chiến hạng Nhất, huân chương Quân công hạng Ba vàchị được tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang.


Bà Nguyễn Thị Chiên là một vị nữ anh hùng kính trọng. Khiến cho em và rấtnhiều người ngưỡng mộ. Em sẽ noi gương bà, học tập, rèn luyện hết sức mình đểcống hiến cho tổ quốc.


5. Kể một câu chuyện về một nữ anh hùng - Bài tham khảo 5


Trong những năm tháng chiến tranh, học sinh, sinh viên cũng là một lực lượngvô cùng đơng đảo, nhiệt tình tham gia đấu tranh để giành lại độc lập cho tổ quốc.Trong đó, khơng thể không nhắc đến sinh viên Võ Thị Thắm.

(6)

Trong chiến dịch Tổng cơng kích Mậu Thân 1968, trong khi thực hiện nhiệmvụ thì chị khơng may bị giặc bắt. Chị bị giam giữ ròng rã suốt sáu năm, bị tra tấn,đày đọa dã man. Nhưng tinh thần yêu nước của chị vẫn không hề khuất phục. Mãiđến khi Hiệp định Paris được kí kết, thì chị và các đồng chí khác mới được thả về.


Sau này, khi hịa bình lập lại, chị lại tiếp tục tham gia xây dựng, đóng góp chođất nước. Chị được phân cơng cơng tác ở Thành đoàn, Hội Liên hiệp phụ nữ Thànhphố Hồ Chí Minh, sau đó được giao nhiệm vụ giữ chức Phó Chủ tịch thường trựcHội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam. Một thời gian sau, chị được được bầu vào Ban Chấphành Trung ương Đảng khóa VIII và khóa IX. Đóng vai trị là Đại biểu Quốc hội cáckhóa IX, X và XI, nhận nhiệm vụ Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, Chủ tịch Hộihữu nghị Việt Nam – Cu Ba đến khi nghỉ hưu.


Chị Nguyễn Thị Chiên là một nữ anh hùng thực sự cả ở thời chiến và thờibình. Nhũng đóng góp của chị là vơ cùng to lớn đối với dân tộc.


6. Kể một câu chuyện về một nữ anh hùng - Bài tham khảo 6


Bác Hồ đã từng nói rằng: “Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh”. Thật vậy, trongsuốt những năm tháng khói lửa, nhân dân ta không phân biệt già trẻ, gái trai, ai aicũng tham gia góp sức chống giặc. Trong đó, những người phụ nữ cũng chiến đấu vơcùng anh dũng. Trong đó, chúng ta khơng thể khơng nhắc đến bà Nguyễn Thị Định -nữ tướng duy nhất ở thế kỉ XX của nước ta.

(7)

Văn Bích, Tỉnh ủy viên tỉnh Bến Tre. Năm 1940, cả hai vợ chồng bà bị giặc Pháp bắtgiữ, ơng Bích bị đày ra Cơn Đảo và sau đó bị giết hại, cịn bà bị biệt giam tại nhà tùBà Rá, nay thuộc tỉnh Bình Phước. Đến tận năm 1943, bà mới được trả tự do và trởvề quê hương.


Sau khi trở về, bà lại tiếp tục kiên cường, anh dũng tham gia vào các hoạtđộng cách mạng. Tháng 4 năm 1946, bà được cử ra Bắc báo cáo với Bác Hồ về tìnhhình chiến trường Nam Bộ. Sau đó, bà được Đảng tin tưởng, giao nhiệm vụ bí mậtvận chuyển 12 tấn vũ khí từ Bắc vào Nam bằng con đường biển, từ đó mở ra conđường huyền thoại: đường Hồ Chí Minh trên biển. Từ năm 1954 đến năm 1959, bàđược chỉ định làm Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy nên bị chính quyền Ngơ Đình Diệmráo riết tìm bắt. Năm 1960, bà được bầu làm Phó Bí thư và sau đó là Bí thư Tỉnh ủyBến Tre để cùng với những người yêu nước khởi xướng phong trào Đồng Khởi, mởđầu cho cuộc đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang rộng khắp miền Nam.Giai đoạn 1965 - 1974, bà được bầu là Phó Tổng Tư lệnh các lực lượng vũ trangquân giải phóng miền Nam. Tháng 4 - 1974, bà được phong quân hàm Thiếu tướng,trở thành nữ tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam Anh hùng.


Nữ tướng Nguyễn Thị Định đã sống một cuộc đời trọn vẹn với non sông, đấtnước. Cuộc đời dù trải qua nhiều mất mát đau thương nhưng bà đã vượt qua tất cả,luôn sống trọn vẹn nghĩa tình với đồng đội, với nhân dân, hy sinh mọi hạnh phúcriêng tư để lo toan cho hạnh phúc của mọi người.


7. Kể một câu chuyện về một nữ anh hùng - Bài tham khảo 7

(8)

Bà Triệu Thị Trinh còn được gọi là Triệu Trinh Nương, sinh ngày 02 tháng 10năm 226 tại miền núi Quan Yên, quận Cửu Chân, nay thuộc huyện Yên Định, tỉnhThanh Hóa. Từ nhỏ, bà đã tỏ ra là người mạnh mẽ, thông minh, tài sắc khác thường.Đến tuổi trưởng thành bà cùng anh là Triệu Quốc Đạt chiêu mộ trai tráng, tập hợpquân sĩ dấy binh khởi nghĩa ở đất Quan Yên, được dân chúng khắp vùng nô nứctham gia. Từ miền đất Quan Yên, Bà Triệu cùng nghĩa quân vượt sơng Chu tiến vềngàn Nưa, sau đó vượt sơng Mã ra Bồ Điền. Sau đó, nghĩa quân nhanh chóng thuphục được các thành, ấp ở quận Cửu Chân và một số vùng của quận Giao Chỉ. Cuộckhởi nghĩa lan rộng như vũ bão và làm “ Chấn động Giao Châu” lúc bấy giờ.


Năm 248, Ngô Triều phải phái Lục Dận đem theo tám nghìn quân tinh nhuệ đểđàn áp cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu. Do lực lượng nghĩa qn cịn non trẻ, khơngđủ sức chống lại một đạo quân lớn hơn mình gấp bội. Nên trong một trận huyết chiếnvới quân thù, trước thế mạnh và mưu kế hiểm độc, đê hèn của giặc, bà Triệu đã tuẫntiết ở núi Tùng, xã Phú Điền, huyện Hậu Lộc vào năm 248 khi bà chỉ mới 22 tuổi.


Bà Triệu là một nữ anh hùng thực sự của đất nước ta với sự dũng cảm, cantrường của mình. Noi gương bà, em sẽ cố gắng học tập thật giỏi, để khi lớn lên gópsức mình xây dựng đất nước vững mạnh hơn.

Nghệ An. 1919, chữ Quốcngữ Vinh 1927, Tân 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương,Hương Cảng Nguyễn Ái Quốc Quốc tếCộng sản.1931, 1934, Đại hội VII Quốc tế Cộng sản Moskva Lê Hồng Phong. Đại học Phương Đông. 1936, Bí thư Thành ủy SàiGịn - Chợ Lớn. 1939 ở Sài Gòn. T 1940, Khám Lớn Sài Gòn. Khởi nghĩa Nam Kỳ 26 tháng 8 1941.https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-5