Cách hạch toán tiền lương và trích lương năm 2024

Để có thể hạch toán được tiền lương và các khoản trích theo lương thì công việc trước tiên là kế toán phải tính được lương cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp căn cứ vào hợp đồng lao động, bảng chấm công... Dưới đây CTy CP Phần mềm Effect xin chia sẻ hướng dẫn cách hạch tóan tiền lương và các khoản trích theo lương như sau:

Show

    Cách hạch toán tiền lương và trích lương năm 2024

    Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương - tiền thưởng kế toán hạch toán chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương qua những nghiệp vụ sau:

    1. Khi tính tiền lương, các khoản phụ cấp theo quy định phải trả cho người lao động

    Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công (6231) (chi phí nhân công) Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6271) (chi phí nhân viên phân xưởng) Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (6411) (Q D15) Nợ TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý (QĐ 15) Nợ TK 6422 – Chi phí quản lý doanh nghi ệp ( QD48) Nợ TK 6421 – Chi phí bán hàng ( QD48) Có TK 334 - Phải trả người lao động

    2. Khi trích các khoản bảo hiểm trừ vào lương của công nhân viên

    Nợ TK 334 : Tổng số trích trừ vào lương Có TK 3383 Lương cơ bản X 8% Có TK 3384 Lương cơ bản X 1,5% Có TK 3389 Lương cơ bản X 1%

    3. Khi trích bảo hiểm tính vào chi phí doanh nghiệp

    Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công (6231) (chi phí nhân công) Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6271) (chi phí nhân viên phân xưởng) Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (6411) (Q D15) Nợ TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý (QĐ 15) Nợ TK 6422 – Chi phí quản lý doanh nghiệp (QD48) Nợ TK 6421 – Chi phí bán hàng (QD48) Có TK 3383 Lương cơ bản X 18% Có TK 3384 Lương cơ bản X 3% Có TK 3389 Lương cơ bản X 1%

    4. Khi trả lương nhân viên

    Nợ TK 334 : Tổng số tiền thanh toán, sau khi trừ đi các khoản giảm trừ lương Có TK 111 hoặc 112

    5. Khi nộp tiền bảo hiểm

    Nợ TK 3383 : Số đã trích BHXH Nợ TK 3384 : Số đã trích BHYT Nợ TK 3389 : Số đã trích BHTN Có TK 111 hoặc 112: số tiền thực nộp Ngoài việc tính lương và hạch toán các khoản trích thì khi các bạn làm kế toán tiền lương còn có thể gặp các nghiệp vụ sau:

    Hiện tại trung tâm Lê Ánh đang đào tạo các khoá học kế toán và khoá học xuất nhập khẩu tại Hà Nội và TPHCM, để biết thêm thông tin chi tiết về các khoá học này, bạn vui lòng liên hệ theo số hotline: 0904.84.88.55 hoặc truy cập website:

    Hướng dẫn cách hạch toán tiền lương và bảo hiểm (các khoản trích theo lương: Bảo hiểm xã hội, BHYT, BHTN, KPCĐ), cách hạch toán tạm ứng lương, cách hạch toán thuế TNCN của nhân viên, cách hạch toán tiền chế độ thai sản ...theo Thông tư 200

    Tài khoản sử dụng - TK334 - Phải trả người lao động: Dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động.

    Khi tính tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả

    Các bút toán phải xác định chi tiết là tiền lương đó trả cho bộ phận nào và DN mình sử dụng chế độ kế toán 200 để hạch toán cho chính xác. VD: Chi tiền lương cho nhân viên bán hàng (DN sử dụng chế độ kế toán theo TT 200, thì hạch toán vào: Nợ 6421), cụ thể như sau:

    • Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
    • Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dỡ dang
    • Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
    • Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công (6231)
    • Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6271)
    • Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (6411)
    • Nợ TK 6421 – Chi phí bán hàng
    • Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (6421)
    • Nợ TK 6422 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
    • Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348).

    Hạch toán các khoản Bảo hiểm trích theo lương

    Khi tính trích các khoản Bảo hiểm, KPCĐ trừ vào chi phí của DN

    Doanh nghiệp phải chi tiết theo từng bộ phận: VD: Bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý…

    • Nợ TK 154, 241, 622, 623, 627, 641, 642...: Tiền lương tham gia BHXH x 23,5%
    • Có TK 3383 (BHXH): Tiền lương tham gia BHXH x 17,5%
    • Có TK 3384 (BHYT): Tiền lương tham gia BHXH x 3%
    • Có TK 3386 (BHTN): Tiền lương tham gia BHXH x 1%
    • Có TK 3382 (KPCĐ): Tiền lương tham gia BHXH x 2%

    Trích khoản Bảo hiểm trừ vào lương của nhân viên

    • Nợ TK 334: Tiền lương tham gia BHXH x 10,5%
    • Có TK 3383: Tiền lương tham gia BHXH x 8%
    • Có TK 3384: Tiền lương tham gia BHXH x 1,5%
    • Có TK 3386: Tiền lương tham gia BHXH x 1%

    Khi nộp tiền bảo hiểm

    • Nợ TK 3383: Số tiền đã trích BHXH (Tiền lương tham gia BHXH x 25,5%)
    • Nợ TK 3384: Số tiền đã trích BHYT (Tiền lương tham gia BHXH x 4,5%)
    • Nợ TK 3386 (hoặc 3385): Số tiền đã trích BHTN (Tiền lương tham gia BHXH x 2%)
    • Nợ TK 3382: Số tiền đóng kinh phí công đoàn (Tiền lương tham gia BHXH x 2%)
    • Có TK 1111, 1121: Tổng phải nộp (Tiền lương tham gia BHXH x 34%)

    Cụ thể:

    • Nộp cho bên Cơ quan BH là 32%
    • Nộp cho bên Liên đào lao động Quận, huyện: 2%

    Tính thuế TNCN phải nộp ( nếu có)

    Khi trừ số thuế TNCN phải nộp vào lương của nhân viên

    • Nợ TK 334: Tổng số thuế TNCN khấu trừ
    • Có TK 3335: Thuế TNCN

    Khi nộp tiền thuế TNCN

    • Nợ TK 3335: số Thuế TNCN phải nộp
    • Có TK 1111, 1121

    Khi trả lương (hoặc nhân viên ứng trước tiền lương)

    • Khi thanh toán tiền lương hoặc nhân viên ứng trước tiền lương, ghi:
      • Nợ TK 334: Phải trả người lao động
      • Có TK 111, 112 : Số tiền trả

    Trường hợp trả lương bằng sản phẩm, hàng hoá

    • Nếu sản phẩm, hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng nội bộ theo giá bán chưa có thuế GTGT:
      • Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348)
      • Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311)
      • Có TK 5118 - Doanh thu khác (Giá bán chưa có thuế GTGT)

    Nếu không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc kê khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng nội bộ theo giá thanh toán: