Giờ địa phương, giờ múi giờ quốc tế là gì

  • Trái đất có hình cầu và tự quay quanh. Vì vậy, ngày đêm sẽ luân phiên xuất hiện dẫn đến việc xác định thời gian tại các quốc gia địa phương cũng khác nhau. Trong bài viết này, chúng mình sẽ cùng tìm hiểu về các múi giờ trên thế giới cũng như cách tính giờ quốc tế chuẩn nhất hiện nay nhé!

    I. Múi giờ là gì?

    Múi giờ [hay còn được gọi là giờ địa phương] là một vùng trên Trái Đất được người dân quy ước sử dụng chung 1 thời gian tiêu chuẩn. Nghĩa là về mặt lý thuyết, mọi đồng hồ tại vùng này sẽ được chỉnh về cùng 1 giờ nhất định.

    Theo thống nhất quốc tế, múi giờ được phân chia dựa trên đường kinh tuyến của Trái Đất. Người ta quy ước rằng tại Đài thiên văn Hoàng gia Anh [Greenwich - Luân Đôn] - nơi kinh tuyến 0 đi qua sẽ được gọi là giờ gốc hay giờ quốc tế. Tính từ đó, Trái Đất chia thành 24 đường kinh tuyến tương ứng với 24 múi giờ.

    II. Múi giờ GMT là gì?

    GMT là từ viết tắt của cụm Greenwich Mean Time [giờ mặt trời]. Múi giờ GMT được giải thích là giờ trung bình hàng năm dựa vào thời gian mỗi ngày khi Mặt trời đi qua kinh tuyến gốc tại Đài thiên văn Hoàng gia.

    Nguồn gốc của múi giờ GMT bắt đầu vào năm 1656, khi Christiaan Huygens - người Anh phát minh ra đồng hồ quả lắc. Từ đó, người ta có thể tìm ra mối quan hệ giữa thời gian trung bình [đồng hồ] và thời gian mặt trời. Đến đầu năm 1670 John Flamsteed đã đưa ra công thức chuyển đổi thời gian mặt trời thành thời gian trung bình và xuất bản một bộ các bảng chuyển đổi. 

    30 năm sau, Nhà thiên văn học Hoàng gia Nevil Maskelyne đã mang GMT đến với nhiều người hơn. Tuy vậy đến giữa thế kỉ 19, đa số nhiều quốc gia trên thế giới vẫn sử dụng giờ địa phương không theo quy chuẩn, quy định nào.

    Vào những năm 1850 và 1860 do sự phát triển về hệ thống liên lạc, sự mở rộng về đường sắt đã thúc đẩy việc sử dụng múi giờ chung. Các công ty đường sắt tại Anh đã bắt đầu sử dụng múi giờ GMT xác định các chuyến tàu. Năm 1847 giờ GMT đã được Railway Clearing House thông qua trên khắp nước Anh và được gọi với cái tên là “giờ đường sắt”.

    Tiếp theo đó, vào giữa năm 1850, các đồng hồ tại Anh bắt đầu chỉnh theo chuẩn GMT và hợp pháp hóa vào năm 1880. Đặc biệt năm 1884, Kinh tuyến Greenwich được đề xuất là kinh tuyến gốc của thế giới. Cũng trong năm 1884 Hoa Kỳ cũng đã chọn Greenwich là cơ sở cho hệ thống quốc gia nước này. Điều đó đã tác động đến cuối thế kỉ 19 đã có 72% các quốc gia trên thế giới cũng sử dụng GMT.

    III. Múi giờ UTC là gì?

    1. Múi giờ UTC

    Múi giờ UTC [Coordinated Universal Time] hay thường được gọi là Giờ Phối hợp Quốc tế, được văn phòng cân đo Quốc tế [BIPM] đề xuất làm cơ sở pháp lý để định vị thời gian. Đây được xem là chuẩn quốc tế về ngày giờ thực hiện bằng phương pháp nguyên tử. Trên thế giới được chia khoảng 24 múi giờ, một số khu vực, quốc gia chia thời gian thành 1/2 theo địa lý. Ngoài ra, giờ UTC được tính toán dựa trên một phần giờ trung bình Greenwich [GMT] do hải quân Anh đặt ra.

    2. Nguồn gốc múi giờ UTC

    Ngày 01/01/1972, giờ UTC chính thức được sử dụng để khắc phục nhược điểm của GMT về độ chính xác. Nguyên nhân là do trái đất quay quanh trục với tốc độ không ổn định nên có sự chênh lệch sau mỗi thời gian nhất định. Thế nên, UTC ra đời để khắc phục về sự chênh lệch đó.

    UTC thời gian phối hợp quốc tế được xác định bởi giờ quốc tế [UT] và giờ nguyên tử quốc tế [TAI].

    TAI [International Atomic Time] là sự phối hợp của hơn 200 đồng hồ nguyên tử quốc tế, nên độ chính xác rất cao.

    UT [Universal Time] được xác định theo số vòng quay của Trái Đất. Giờ quốc tế không phải lúc nào cũng bằng nhau do tốc độ quay quanh trục của trái đất không ổn định.

    IV. Cách tính múi giờ quốc tế

    1. Cách tính chung  

    Do Trái Đất hình cầu và quay từ Đông sang Tây nên sẽ có sự chênh lệch về thời gian. Một nửa bán cầu sẽ là ngày nửa còn lại sẽ là đêm. Vì lẽ đó, chúng ta có công thức tính giờ trên Trái Đất sẽ là:

    Công thức: Tm = To + M

    Trong đó:

    • Tm là giờ múi
    • To là giờ GMT
    • M là số thứ tự của múi giờ

    Khi biết múi giờ của kinh độ ta sẽ xác định giờ của địa phương hoặc ngược lại.

    Công thức: TM = Tm ± Dt. 

    Trong đó: Dt là khoảng chênh lệch thời gian của kinh độ giữa múi và kinh độ cần xác định giờ.

    +Dt sẽ là bán cầu Đông

    -Dt sẽ là bán cầu Tây.

    Từ đấy, chúng ta có thể thiết lập được cách tính giờ Trái Đất ở hai bán cầu như sau:

    Giờ tại bán cầu Đông = Giờ GMT + khu vực giờ địa phương

    Giờ tại bán cầu Tây = Khu vực giờ địa phương – giờ GMT

    Đi từ Tây sang Đông [qua kinh tuyến 180 độ] lùi 1 ngày. Ngược lại, đi từ Đông sang Tây [qua kinh tuyến 180 độ] tăng 1 ngày 

    2. Cách tính sang giờ Việt Nam

    Việt Nam thuộc múi giờ số 7 [GMT +7] nên giờ của nước ta sẽ đi trước giờ GMT là 7 giờ.

    Ví dụ: Tính giờ của Việt Nam.

    To là 3 giờ 25 phút 

    M của Việt Nam là +7

    Vậy thì Tm= 3 giờ 25 phút + 7 giờ. Kết quả nếu tại Anh là 3 giờ 25 phút, thì giờ tại Việt Nam sẽ là 10 giờ 25 phút.

    V. Công cụ tính múi giờ online

    1. Sử dụng Google


    Bạn truy cập vào trang chủ Google và gõ vào ô tìm kiếm.

    Ví dụ: bạn muốn tìm giờ Los Angeles thì gõ "giờ Los Angeles" và nhấn Enter.

    2. Công cụ Convert World

    //www.convertworld.com/vi/mui-gio/

    Công cụ Convert World cho phép người dùng chuyển đổi trực tiếp giờ Việt Nam sang giờ quốc tế, hoặc xem thời gian của bất kỳ các quốc gia nào khác một cách dễ dàng.

    Trường hợp công cụ không hiển thị đúng thời gian cần tìm, bạn nhấn chọn khung trống phía dưới đồng hồ thứ 4 từ trái sang.


    Sau đó, bạn chọn quốc gia muốn xem giờ.


    Kết quả thời gian của quốc gia cần tìm


    Trên đây là bài viết về Múi giờ GMT, UTC là gì? Cách tính múi giờ quốc tế chính xác nhất. Hy vọng bài viết này sẽ cung cấp các thông tin bổ ích về múi giờ và cách tính giờ. Nếu có câu hỏi về bài viết hãy để lại bình luận phía dưới nhé!

    Link bài gốc: //www.thegioididong.com/game-app/mui-gio-gmt-utc-la-gi-cach-tinh-mui-gio-quoc-te-chinh-xac-1348208

    ................................................ Tài liệu Địa Lý được idialy.com sưu tầm dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo. Thầy cô nên tự soạn để hợp với trường lớp mình dạy hơn.

    Tải app iDiaLy.com cài vào điện thoại của bạn để không hiện quảng cáo nhé Group:idialy.HLT.vn Fanpage: dialy.HLT.vn

    iDiaLy.com - Tài liệu Địa Lý miễn phí


  • Giờ địa phương là gì,Giờ địa phương ở Mỹ,Gió địa phương là gì,Thế nào là giờ múi,Địa phương là gì,Giờ múi la gì

    Bạn đang tìm kiếm đáp án của câu hỏi Giờ địa phương là gì, giờ GMT là gì vậy thì bạn đã vào đúng nơi đúng lúc bởi vì bài viết này sẽ giúp bạn có được câu trả lời đúng và chuẩn xác nhất cho vấn đề mà bạn đang quan tâm.


    Chào mừng các bạn đến với blog Thành cá đù chấm com. Tôi có đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì blog hoạt động, bạn có thể làm ơn tắt chương trình chặn quảng cáo - Adblock cáo giúp tôi nhé. Cảm ơn.

    Thời điểm hiện tại có nhiều bạn đang quan tâm đến Giờ địa phương nghĩa là gì, tôi cũng có cùng mối quan tâm đó và có dành thời gian để tìm ra một số lời giải, mời các bạn cùng tham khảo nhé.

    Giờ địa phương là giờ được xác định riêng cho mỗi địa phương nằm ở một kinh độ xác định. Tại những nơi nằm trên cùng một kinh tuyến [cùng kinh độ], góc của giờ Mặt Trời [hay góc giờ của điểm xuân phân] có giá trị như nhau.

    Nếu hai địa phương có hiệu số kinh độ khác nhau, thì góc giờ của một thiên thể nào đó quan sát tại hai nơi ấy cùng một thời điểm vật lí cũng khác nhau. 

    Hà Nội có kinh độ 105°52', Hải Phòng có kinh độ 106°43', thì giờ địa phương của Hải Phòng lớn hơn giờ địa phương của Hà Nội là: 106°43' - 105°52' = 51' = 3 phút 24 giây.

    Giờ địa phương chỉ có ý nghĩa trong quan trắc thiên văn, không thích hợp với đời sống bình thường. 

    Giờ địa phương ở Mỹ chia làm 9 múi giờ chính sau:

    1. UTC-4 Giờ chuẩn Đại Tây Dương [Atlantic Standard Time]
    2. UTC-5 Giờ chuẩn miền Đông [Eastern Standard Time] – màu đỏ
    3. UTC-6 Giờ chuẩn miền Trung [Central Standard Time] – màu vàng
    4. UTC-7 Giờ chuẩn miền núi [Mountain Standard Time] – màu xanh lá
    5. UTC-8 Giờ chuẩn Thái Bình Dương [Pacific Standard Time] – màu cam
    6. UTC-9 Giờ chuẩn Alaska [Alaska Standard Time]
    7. UTC-10 Giờ chuẩn Hawaii-Aleut [Hawaii-Aleutian Standard Time]
    8. UTC-11 Giờ chuẩn Samoa
    9. UTC+10 Giờ chuẩn Chamorro

    Gió địa phương là hiện tượng khi các loại gió thổi từ các vùng khác nhau đến Việt Nam chịu ảnh hưởng địa hình và có những đặc điểm khác ban đầu.

    Địa phương là vùng, khu vực trong quan hệ với trung ương với cả nước, là một phần của lãnh thổ quốc gia. Địa phương được chia thành nhiều cấp khác nhau.

    Địa phương có thể là tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, có thể là huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, có thể là xã phường, thị trấn.

    Thế nào là giờ múi, múi giờ hay còn được gọi là giờ địa phương, là một vùng được quy ước sử dụng cùng một thời gian tiêu chuẩn.

    Tại một thời điểm xác định trên Trái Đất, một nửa bán cầu được mặt trời chiếu sáng là buổi sáng, nửa còn lại là buổi tối. Để dễ dàng hơn trong việc tính toán giờ giấc từ vùng này sang khác, người ta chia Trái Đất thành các phần bằng nhau bởi 24 đường kinh tuyến. Mỗi một phần cách nhau một giờ.

    Kinh tuyến số 0 là kinh tuyến đi qua Đài thiên văn Hoàng gia Anh tại Greenwich, Luân Đôn. Vì vậy, múi giờ nước Anh là múi giờ 0, hay còn gọi là múi giờ gốc [hay còn gọi là giờ quốc tế]. Các múi giờ trên thế giới sẽ xác định bằng độ lệch so với giờ gốc.

    Giờ UTC viết tắt của Coordinated Universal Time hay thường được gọi là Giờ Phối hợp Quốc tế, được văn phòng cân đo Quốc tế [BIPM] đề xuất làm cơ sở pháp lý để định vị thời gian. Đây được xem là chuẩn quốc tế về ngày giờ thực hiện bằng phương pháp nguyên tử. Trên thế giới được chia khoảng 24 múi giờ, một số khu vực, quốc gia chia thời gian thành 1/2 theo địa lý.

    Ngoài ra, giờ UTC được tính toán dựa trên một phần giờ trung bình Greenwich [GMT] do hải quân Anh đặt ra.

    GMT là từ viết tắt của cụm Greenwich Mean Time [giờ Mặt Trời], giờ GMT là giờ trung bình hàng năm dựa vào thời gian mỗi ngày khi Mặt trời đi qua kinh tuyến gốc tại Đài thiên văn Hoàng gia Anh..

    Giờ GMT chính thức trở thành giờ thế giới vào năm 1884, do Hội Đo lường Quốc tế thống nhất. Như vậy, giờ các nước trên thế giới lần đầu tiên đã có sự quy định thống nhất.

    Giờ GMT được tính căn cứ theo sự chuyển động của trục Trái Đất [coi là tròn] trong 1 ngày. Bắt đầu tính từ 12h trưa hôm trước đến 12h trưa ngày hôm sau.

    Lịch sử của múi giờ GMT được bắt đầu vào năm 1656, khi Christiaan Huygens - người Anh phát minh ra đồng hồ quả lắc. Từ đó, người ta có thể tìm ra mối quan hệ giữa thời gian trung bình [đồng hồ] và thời gian mặt trời. Đến đầu năm 1670 John Flamsteed đã đưa ra công thức chuyển đổi thời gian mặt trời thành thời gian trung bình và xuất bản một bộ các bảng chuyển đổi. 

    30 năm sau, Nhà thiên văn học Hoàng gia Nevil Maskelyne đã mang GMT đến với nhiều người hơn. Tuy vậy đến giữa thế kỉ 19, đa số nhiều quốc gia trên thế giới vẫn sử dụng giờ địa phương không theo quy chuẩn, quy định nào.

    Đến năm 1885, 95% các đồng hồ thời gian tại Anh đã dùng múi giờ này, sau đó thì chính thức đưa vào luật.

    Giờ Trái Đất được chia thành 24 múi, giới hạn bởi 24 kinh tuyến nằm cách đều nhau [cách nhau 15° hay 1 h]. Các địa phương nằm trong cùng một múi dùng thống nhất một giờ. 

    Bài viết này tôi đã giải thích các câu hỏi Giờ địa phương là gì,Giờ địa phương ở Mỹ,Gió địa phương là gì,Thế nào là giờ múi,Địa phương là gì,Giờ múi la gì. Hi vọng bạn sẽ hài lòng với đáp án này. Bạn có thể đóng góp thêm bằng cách bình luận bên dưới.

    Trong cuộc sống không phải cái gì, nghĩa là gì bạn cũng biết; có người đã vẽ một hình tròn trên cát và khẳng định rằng "Những gì tôi biết chỉ là phần bên trong của hình tròn này".

    Blog Thành cá đù chấm com cũng chỉ là một trang blog nhỏ giữa hàng tỉ trang blog trên mạng thế giới. Tôi đã dành nhiều thời gian lục lọi, bỏ hàng giờ lang thang trên các địa chỉ web, đọc kỹ từng chủ đề, từng bài post.. đế có được những bài viết cung cấp nhiều kiến thức thú vị, bổ ích cho các bạn.

    Bạn có thể lựa cho mình một món hàng đang giảm giá theo địa chỉ tôi để bên dưới nhé, còn chờ gì nữa. Mua đồ dùng qua liên kết bên dưới là góp phần ủng hộ tôi có kinh phí tiếp tục duy trì blog này. Chân thành cảm ơn

    Disclaimer: Bài viết được Thành cá đù tổng hợp từ nhiều nguồn nhằm mang lại cái nhìn tổng quan nhất, trong bài viết này tôi có đưa vào các quan điểm cá nhân. Nếu bạn có thắc mắc về vấn đề bản quyền hoặc nội dung, vui lòng để lại bình luân bên dưới bài viết này hoặc gửi mail cho chúng tôi.

    Thành cá đù chấm com chúc các bạn luôn vui vẻ, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống và kiếm được thật nhiều tiền.

    Video liên quan

    Chủ Đề