Công thức hóa học thuốc nổ tnt là gì

C7H5N3O6


Công thức hóa học thuốc nổ tnt là gì
Thuốc nổ TNT

Công thức hóa học thuốc nổ tnt là gì
TNT; Tolit; Trilit; Trotyl; Trinitrotoluene; 2,4,6-Trinitrotoluene; Tritol; alpha-TNT; NCI-C-56155; Tolite; 1-Methyl-2,4,6-trinitrobenzene; 2-Methyl-1,3,5-trinitrobenzene; 1,3,5-Trinitro-2-methylbenzene

Hình ảnh thực tế Hình công thức cấu tạo Hình cấu trúc không gian

Tính chất vật lý

Nguyên tử / Phân tử khối (g/mol) 227.1311

Khối lượng riêng (kg/m3) 1

Nhiệt độ sôi (°C) 295

Nhiệt độ nóng chảy (°C) 80.35

Tính chất hóa học

Ứng dụng

TNT là một trong những chất nổ thông dụng nhất cho các ứng dụng của quân đội và công nghiệp. Giá trị của nó nằm ở chỗ không nhạy với sốc và ma sát, vì thế giảm thiểu nguy cơ nổ ngoài ý muốn.

TNT nóng chảy ở 80°C, thấp hơn nhiều so với nhiệt độ mà nó tự phát nổ, nhờ đó nó có thể được trộn chung một cách an toàn với các chất nổ khác.

TNT không hút nước hay hòa tan trong nước nên có thể sử dụng rất hiệu qua trong môi trường bị ẩm ướt. Hơn nữa, nó tương đối bền khi so sánh với các chất nổ mạnh khác.

GIỚI THIỆU CHUNG

TNT-13 được biết đến là một chất nổ mạnh với các đặc tính thuận tiện. Thuốc nổ TNT-13 chủ yếu được sử dụng cho chất nổ quân sự nói chung như: Nhồi vào bom, mìn, đầu đạn pháo, cối và chế tạo thuốc nổ mồi, thuốc nổ phá…Khi sử dụng cho mục đích dân dụng TNT-13 là chất nổ nền để chế tạo các loại thuốc nổ khác như: AD1; amaton.

TNT cũng được sử dụng như một hỗn hợp kích nổ và được coi là một đơn vị đo lường tiêu chuẩn của bom và chất nổ khác. TNT có giá trị, một phần vì không nhạy cảm với ma sát, giảm nguy cơ phát nổ bất ngờ so với các chất nổ nhạy cảm hơn ví dụ như nitroglycerin.

TNT-13 được sản xuất tại nhà máy và được đóng bao với khối lượng: 25kg; 40kg; 50kg đảm bảo phù hợp khi sử dụng, có thể theo yêu cầu của khách hàng đóng bao với khối lượng khác nhau.

ỨNG DỤNG

TNT-13 được sử dụng ở dạng nguyên chất để nhồi vào các loại đầu đạn pháo, cối, phản lực, bom mìn, ngư lôi, thủy lôi. Hỗn hợp với các chất khác như: Hexogen, PenTrit, amoninitrat để chế tạo thuốc nổ hỗn hợp có sức công phá lớn.

LỢI ÍCH

Tổng quát

TNT-13 là loại thuốc nổ mạnh và hiệu quả, có thể sử dụng ở dạng đơn chất hoặc hỗn hợp cho tính năng nổ tốt.

Sử dụng

TNT-13 không hấp thụ cũng không hòa tan trong nước, cho phép sử dụng hiệu quả trong môi trường ẩm ướt.

Hoạt động

TNT-13 có độ nhạy tương đối thấp với tất cả các dạng xung lượng kích thích, năng lượng nổ khá cao nên được sử dụng rộng rãi. TNT được nén thành bánh, thỏi để dễ sử dụng hoặc ở dạng cốm buộc thành bộc phá.

An toàn

TNT-13 là thuốc nổ có độ nhạy nổ thấp, đảm bảo an toàn khi bảo quản, vận chuyển và trong quá trình sử dụng.

Sức khỏe

TNT-13 Sản phẩm độc hại với con người và khi tiếp xúc với da có thể làm da bị kích thích làm, chuyển sang màu vàng. Người lao động khi làm việc và sử dụng sản phẩm phải tuyệt đối tuân thủ nghiệm quy tắc về sử dụng bảo hộ lao động đúng quy định.

ĐẶC TÍNH

Tỷ trọng tinh thể

Tốc độ nổ ở mật độ 1,00 g/cm3

Tốc độ nổ ở mật độ 1,62 g/cm3

Nhiệt độ đông đặc

g/cm3

m/giây

m/giây

0C

1,65

5000

7000

≥ 80,0

C6H2CH3(NO2)3

(Thuốc nổ TNT)

Tên Tiếng Anh: TNT; Tolit; Trilit; Trotyl; Trinitrotoluene; 2,4,6-Trinitrotoluene; Tritol; alpha-TNT; NCI-C-56155; Tolite; 1-Methyl-2,4,6-trinitrobenzene; 2-Methyl-1,3,5-trinitrobenzene; 1,3,5-Trinitro-2-methylbenzene

Nguyên tử / Phân tử khối (g/mol): 227.1311

  1. Trang chủ
  2. Lớp 9
  3. Hóa học

Câu hỏi:

12/03/2020 2,779

Trinitrotoluen là một loại thuốc nổ, có công thức phân tử C7H5N3O6, khi nổ tạo thành hỗn hợp khí cacbon monoxid, hơi nước, nitơ và muội than.(a) Viết phản ứng nổ của TNT. Lưu ý phản ứng nổ không phải là phản ứng cháy.(b) Hexanit là một loại chất nổ có chứa theo khối lượng 60% TNT và 40% HND (có công thức phân tử C12H5N7O12). Tính thành phần % theo khối lượng và theo số mol của các nguyên tố có trong Hexanit. Từ tỷ lệ số mol các nguyên tố, đề nghị các chất có thể tạo thành từ quá trình nổ Hexanit và tính hàm lượng % theo số mol của các chất đó.

(a) Phản ứng nổ của TNT: 2C7H5N3O6 → 3N2 + 5H2O + 7CO + 7C

(b) 100 gam thuốc nổ Hexanit có chứa 60 gam TNT và 40 gam HND.

Số mol của từng chất là:

 

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:

- Phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong Hexanit:

- Sản phẩm nổ của Hexanit là N2, H2O, CO, C

- Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta tính được số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:

Công thức hóa học thuốc nổ tnt là gì

Phần trăm số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nhỏ chậm dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Na2CO3

Mô tả hiện tượng và viết các phương trình hóa học của các phản ứng để minh họa cho thí nghiệm 

Câu 2:

Điện phân dung dịch muối ăn với điện cực trơ có màng ngăn xốp

Mô tả hiện tượng và viết các phương trình hóa học của các phản ứng để minh họa cho thí nghiệm 

Câu 3:

Cho 2,791 g hỗn hợp rắn chứa hai chất Na2SO4 và Pb(NO3)2 trong nước, đun nóng nhẹ, thu được kết tủa. Sau khi lọc, rửa và sấy khô thu được 1,515 g chất rắn. Dung dịch qua lọc thấy có tạo kết tủa với dung dịch Pb(NO3)2 0,5 M, trái lại không cho kết tủa với dung dịch Na2SO4 0,5 M.

(a) Viết phương trình phản ứng và phương trình ion rút gọn.

(b) Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.

Câu 4:

Hỗn hợp các oxit MgO, Al2O3 và Fe3O4 được dùng làm xúc tác cho quá trình tổng hợp NH3. Hòa tan hoàn toàn 20,68 gam hỗn hợp X gồm MgO, Al2O3 và Fe3O4 vào 450 mL dung dịch H2SO4 1,0 M được dung dịch Y. Để trung hòa ¼ dung dịch Y cần 25,00 mL dung dịch NaOH 1,0 M thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z trong điều kiện không có không khí thu được m gam rắn khan T. Nếu lấy ¼ dung dịch Y lội từ từ qua cột chứa bột sắt, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch sau khi qua cột trong điều kiện không có không khí thì thu được chất rắn khan có khối lượng lớn hơn khối lượng của T là 1,105 gam.

(a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

(b) Tính phần trăm khối lượng của nguyên tố oxy trong hỗn hợp X.

(c) Tính phần trăm khối lượng của các oxit trong hỗn hợp X

Câu 5:

Nhỏ chậm nước vào nhôm cacbua

Mô tả hiện tượng và viết các phương trình hóa học của các phản ứng để minh họa cho thí nghiệm 

Câu 6:

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.

(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.

Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.

Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.

(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.

(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.

(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.