Phương pháp làm giảm điện năng trong máy biến thế là

C. lõi của máy biến áp được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.Bạn đang xem: Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến thế là

D. Tăng độ cách điện trong máy biến áp

Lời giải:

Đáp án đúng: C. lõi của máy biến áp được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.

Bạn đang xem: Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến thế là

Giải thích:

Lõi biến áp gồm nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau để tránh dòng Fu-cô và tăng cường từ thông qua mạch.

Cùng Top lời giải tìm hiểu về cấu tạo của máy biến áp nhé.

1. Máy biến áp là gì?

Máy biến áp hay máy biến thế là thiết bị điện từ tĩnh, làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi hệ thống điện áp, với tần số không đổi.

 Ở máy biến áp, việc biến đổi điện áp chỉ thực hiện được khi dòng điện là xoay chiều hoặc dòng điện biến đổi xung. Máy biến áp được dùng trong hệ thống truyền tải và phân phối điện năng, ngoài ra máy biến áp cũng được dùng cho một số yêu cầu khác như nối mạch chỉnh lưu, làm nguồn cấp điện cho lò điện, máy hàn, máy thử nghiệm… Máy biến áp có hai hay nhiều dây quấn đặt chung trên một mạch từ, các dây quấn có thể nối điện hoặc không nối điện với nhau, khi chúng nối điện với nhau ta gọi là máy biến áp tự ngẫu.

2. Cấu tạo máy biến áp



Máy biến áp có cấu tạo chung gồm 3 bộ phận chính ta có thể dễ dàng nhận thấy đó chính là lõi thép, dây quấn và vỏ máy.

- Lõi thép: Lõi thép gồm có trụ và gông. Trụ là phần để đặt dây quấn còn gông là phần nối liền giữa các trụ để tạo thành một mạch từ kín. Lõi thép của máy biến áp được chế tạo từ nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau và thường được chế tạo bằng các vật liệu dẫn từ tốt. Lõi thép có chức năng dẫn từ thông đồng thời làm khung để đặt dây cuốn. Đối với các loại biến áp dùng trong lĩnh vực thông tin, tần số cao thường được cấu tạo bởi các lá thép permalloy ghép lại.



- Dây quấn hay cuộn dây: thường được chế tạo bằng đồng hoặc nhôm bên ngoài bọc cách điện để nhận năng lượng vào và truyền năng lượng ra. Với biến áp quấn bằng dây đồng thì sẽ dẫn điện tốt hơn, tránh được ôxi hoá, tăng tuổi thọ của biến áp. Phần có nhiệm vụ nhận năng lượng vào nối với mạch điện xoay chiều được gọi là cuộn dây sơ cấp, còn phần có nhiệm vụ truyền năng lượng ra nối với tải tiêu thụ được gọi là cuộn dây thứ cấp. Số vòng dây ở hai cuộn phải khác nhau, tuỳ thuộc nhiệm vụ của máy mà có thể N1 > N2 hoặc ngược lại.



- Vỏ máy: Tùy theo từng loại máy biến áp mà chúng được làm bằng các chất liệu khác nhau. Chúng thường được làm từ nhựa, gỗ, thép, gang hoặc tôn mỏng, có công dụng để bảo vệ các phần tử của máy biến áp ở bên trong nó, bao gồm: nắp thùng và thùng. Nắp thùng để đậy trên thùng.



3. Nguyên lý hoạt động của máy biến áp là gì?

Nguyên lý hoạt động của máy biến áp dựa trên định luật cảm ứng trường điện từ của Faraday. Bao gồm 2 hiện tượng vật lý đó là:

+ Dòng điện chạy qua dây dẫn tạo ra từ trường

+ Sự biến thiên của từ thông trong cuộn dây tạo ra 1 hiệu điện thế cảm ứng. Hiện tượng này có tên gọi khác là cảm ứng điện từ.

Cảm ứng điện tử được thể hiện qua công thức như sau:

k = U1/U2 = N1/N2

Trong đó:

+ U1 và N1 là điện áp và số vòng dây cuộn sơ cấp.

+ U2 và N2 là điện áp và số vòng dây cuộn thứ cấp.

Thông qua công thức, ta thấy giữa điện áp và số vòng dây của từng cuộn có tỉ lệ thuận. Từ đó chúng ta có thể nhận xét được mối quan hệ của chúng như sau:

+ Nếu hệ số k > 1 [tức là U1 > U2 hoặc N1 > N2] thì chúng ta có máy tăng áp.

Xem thêm: Soạn Văn 11 Bài Ôn Tập Văn Học Trung Đại Việt Nam [Trang 76]

4. Phân loại máy biến áp

Cũng giống như nhiều các thiết bị điện khác, ta cũng có nhiều cách để phân loại máy biến áp.

- Theo cấu tạo ta sẽ phân chia thành máy biến áp một pha và máy biến áp ba pha

- Theo chức năng có máy biến áp hạ thế và máy biến áp tăng thế

- Theo cách thức cách điện: máy biến áp lõi dầu, máy biến áp lõi không khí,…

- Theo mối quan hệ cuộn dây ta chia thành biến áp tự ngẫu và biến áp cảm ứng

- Theo nhiệm vụ: máy biến áp điện lực, máy biến áp cho dân dụng, máy biến áp hàn, máy biến áp xung,…

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến thế là


A.

để máy biến thế ở nơi khô thoáng.

B.

lõi của máy biến thế được cấu tạo bằng một khối thép đặc.

C.

lõi của máy biến thế được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.

D.

tăng độ cách điện trong máy biến thế.

Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến áp là


A.

để máy biến áp ở nơi khô thoáng.  

B.

lõi của máy biến áp được cấu tạo bằng một khối thép đặc.

C.

lõi của máy biến áp được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.

D.

 Tăng độ cách điện trong máy biến áp

Mã câu hỏi: 22035

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Vật lý

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp u = 160cos100πt [V], cuộn dây có [r = 0], L thay đổi được.
  • Đối với máy phát điện xoay chiều thì
  • Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 30 Ω, L = 0,4/π H, đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều c
  • Đối với máy phát điện xoay chiều 3 pha
  • các cuộn dây phần cảm và phần ứng của máy đều được quấn trên lõi thép kỹ thuật điện nhằm
  • Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn t
  • Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng [U=100sqrt{3}[V]]  vào hai đầu đoạn mạch RLC có L thay đổi.
  • Mạch điện xoay chiều AB gồm [R = 30sqrt{3}Omega], cuộn cảm thuần có [L=frac{1}{2pi }H] và tụ [C=frac{5.
  • Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha đều
  • Mạch RLC mắc nối tiếp có [R = 100sqrt{3}Omega], cuộn cảm thuần có L = [frac{1}{pi}] H và tụ C = [frac{10^{-4}}{
  • Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối
  • để giảm hao phí trên đường dây do toả nhiệt ta có thể đặt máy:
  • Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công suất 200 kW.
  • Mạch điện xoay chiều [R1L1C1] có tần số góc cộng hưởng là [omega]1.
  • Để giảm hao phí khi cần tải điện đi xa. Trong thực tế, có thể dùng biện pháp nào kể sau:
  • Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r và tụ điện C mắc nối tiếp.Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây khi đó có giá trị là:
  • Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, nếu tốc độ quay của rôto tăng thêm 60 vòng/phút
  • Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về máy biến áp?
  • Đặt điện áp xoay chiều [u = Usqrt{2}cos100pi t] vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, t�
  • Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10[Omega], nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 900kJ.
  • Điện trở của một bình nấu nước là R = 400Ω.
  • Máy biến áp có thể biến áp cho cả dòng một chiều và xoay chiều
  • Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể.
  • Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hòa theo thời gian theo qui luật  làm cho trong khung dây
  • Trong máy phát điện xoay chiều một pha công suất lớn:
  • Ở mạch điện xoay chiều R = 80 [Omega]; C = [frac{10^{-3}}{16pi sqrt{3}}] F; [u_{AM}=120sqrt{2}cos[100pi +frac{pi }{6}]V];
  • Máy biến áp có N1 > N2
  • Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì sinh ra công suất cơ học l�
  • Cho đoạn mạch điện không phân nhánh AB gồm một điện trở bằng 10 Ω, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm [frac{1}{1
  • Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp
  • Đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm, điện trở thuần R và tụ điện mắc nối tiếp nhau, điểm M nối g
  • Một động cơ 200W – 50V, có hệ số công suất 0,8 được mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy hạ áp có tỉ số gi�
  • Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần bằng 70 Ω; một tụ điện có dung kháng 40 Ω; một cu�
  • Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến thế là
  • Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, tụ điện C thay đổi, R = 50 Ω, L = [frac{0,5}{pi }] H, mắc mạc
  • Hiệu điện thế tức thời 2 đầu của 2 cuộn dây lệch pha nhau 1 góc:
  • Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ: ω là vận tốc góc của nam châm chữ U; ω0 là vận tốc góc c�
  • Mạch điện AB gồm cuộn dây có điện trở trong r và độ tự cảm L, mắc nối tiếp với tụ điện C. Hiệu điện thế hiệu dụng UAB là:
  • Mạch RLC mắc nối tiếp có độ tự cảm L = [frac{1}{pi }]H; điện dung C = [frac{10^{-4}}{pi }] F được mắc vào mạn
  • Mạch điện AB gồm cuộn dây có điện trở trong r và độ tự cảm L, mắc nối tiếp với tụ điện C.

Video liên quan

Chủ Đề