Đường sắt bắc nam đi qua tỉnh nào năm 2024

Từ ngày 1-1-2023, Tuổi Trẻ Online giới thiệu Tuổi Trẻ Sao - phiên bản đặc biệt dành riêng cho các thành viên với nhiều chuyên mục và trải nghiệm thú vị, bao gồm: Tư vấn pháp luật, Hỏi chuyện sức khỏe; Xem nhật báo sắc nét trên mạng (E-paper), Tuổi Trẻ Live (trực tiếp các sự kiện thời sự nóng bỏng, hấp dẫn).

Tuổi Trẻ Sao được thiết kế thông thoáng với tất cả các trang, chuyên mục và video đều không có quảng cáo hiển thị, không làm ngắt quãng sự tập trung của bạn đọc.

Bằng cách đóng góp Sao, thành viên Tuổi Trẻ Sao có thể tham gia các hoạt động và tương tác trên nền tảng Tuổi Trẻ Online như tặng Sao cho tác giả và các bài viết yêu thích, đổi quà lưu niệm trong chương trình, đăng ký quảng cáo, mua sắm trực tuyến.

Báo Tuổi Trẻ phát triển Tuổi Trẻ Sao nhằm từng bước nâng cao chất lượng nội dung, tăng khả năng kết nối, tương tác và thực hiện các nội dung mới theo nhu cầu của số đông công chúng.

Chúng tôi hy vọng Tuổi Trẻ Sao sẽ góp phần chăm sóc, phục vụ và mang lại những trải nghiệm mới mẻ, tích cực hơn cho cộng đồng độc giả của Tuổi Trẻ Online.

10h sáng nay, các đoàn tàu Bắc Nam có thể chạy qua Thừa Thiên Huế với tốc độ 5 km/h sau khi nước rút, nhiều đoạn ray đang được gia cố.

Đại diện Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cho biết Thừa Thiên Huế sáng nay giảm mưa, nước rút dần nên đoạn đường sắt bị ngập được thông tuyến. 6 đoàn tàu khách dừng chờ tại các ga dọc tuyến sẽ lưu thông trở lại.

Ga Văn Xa là điểm ngập sâu nhất, lúc 7h có đoạn đường ray dưới mức nước 40 cm. Đoạn Mỹ Chánh - Phò Trạch nước còn ngập dưới 30 cm và đang rút dần.

Dù được thông tuyến, hôm nay các tàu SE3, SE5, SE2 vẫn tạm dừng khởi hành tại ga Hà Nội và Sài Gòn. Hành khách có thể liên hệ trả vé tại nhà ga và không mất phí.

Đường sắt bắc nam đi qua tỉnh nào năm 2024

Đường sắt khu vực Thừa Thiên Huế bị ngập nước, ách tắc trong ngày 15/11. Ảnh: Xuân Hoa

Do ảnh hưởng của không khí lạnh và gió đông trên cao, từ ngày 13 đến 15/11 miền Trung mưa to, tâm mưa là Thừa Thiên Huế. Đường sắt Bắc Nam qua ga Văn Xá, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế chìm trong lũ, phải phong tỏa từ 8h sáng 15/10. Mưa lớn đã làm hư hỏng một số vị trí kết cấu hạ tầng như cầu đường sắt, hầm số 8 tại cung đường Thừa Lưu - Lăng Cô.

Hai tàu SE4, SE6 phải dừng tại ga Huế; tàu SE1 dừng tại ga Đông Hà; SE3 chờ tại ga Đồng Hới; SE19 tại ga Quảng Trị; SE8 tại ga Đà Nẵng, ảnh hưởng hơn 1.000 hành khách. Do đường bộ cũng ngập, hành khách không được chuyển tải bằng đường bộ mà ăn uống miễn phí trên tàu.

Việc phát triển hạ tầng giao thông luôn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế và xã hội của một quốc gia. Đường sắt như một phần quan trọng của hạ tầng giao thông, đóng vai trò kết nối các vùng và địa phương, góp phần giảm ùn tắc giao thông đường bộ và giảm tiêu thụ nhiên liệu. Trong bối cảnh đó, dự án Bắc Nam với quy hoạch đường sắt mới nhất đang là một điểm sáng, mang lại lợi ích to lớn cho Việt Nam. Sau đây hãy cùng chúng tôi tìm hiểu bản đồ đường sắt Bắc Nam, thông tin quy hoạch và cập nhật mới nhất tiến độ của dự án này nhé!

Giới thiệu tổng quan dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam

Vào tháng 9/2022, Bộ chính trị đã có những ý kiến về chủ chương đầu tư xây dựng dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam – một dự án đường cao tốc làm thay đổi bộ mặt của ngành đường sắt ở nước ta.

Theo như thông tin dự kiến về dự án này, tuyến đường sắt cao tốc Bắc Nam sẽ có tổng chiều dài toàn tuyến là 1.545km. Đây là tuyến đường sắt đường đôi, khổ 1.435mm. Dự án đường sắt này sẽ chạy với tốc độ cao, từ 160-200 km/h, tốc độ khai thác đối đa có thể đạt tới 320km/h.

Đường sắt bắc nam đi qua tỉnh nào năm 2024
Dự án tuyến đường sắt cao tốc Bắc Nam chiều trài 1.545km, đi qua 20 tỉnh thành tại Việt Nam

\>>> Xem thêm: Ngã Ba Phú Mỹ Ở Đâu? Cách Di Chuyển Đến Ngã Ba Phú Mỹ Từ A – Z

Những đoàn tàu thuộc dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam sẽ hoạt động dựa trên công nghệ động lực phân tán. Việc di chuyển 50-60% tổng tuyến đường sẽ đi trên cầu cạn, cầu vượt sông và sẽ không giao cắt đồng mức với đường bộ (khác với đường sắt thông thường hiện nay).

Theo dự kiến, đường sắt cao tốc Bắc Nam sẽ đi qua 20 tỉnh thành với tổng cộng 23 ga dừng. Điểm đầu sẽ được đặt tại ga Ngọc Hồi (Hà Nội) và điểm cuối sẽ được đặt tại ga Thủ Thiêm (TP.Hồ Chí Minh). Sẽ có 5 khu bảo dưỡng sửa chữa tàu để đảm bảo an toàn cho tàu và hành khách di chuyển.

Hiện nay tổng mức đầu tư đang dự kiến khoảng 58.81 tỷ USD. Trong đó sẽ đầu tư 1,98 tỷ USD cho việc giải phóng mặt bằng, 31,58 tỷ USD cho chi phí xây dựng đường sắt cao tốc, 15 tỷ USD đầu tư thiết bị, 5,82 tỷ USD sẽ dành cho việc quản lý & tư vấn dự án, 4,07 tỷ USD là chi phí dự phòng.

\>> Có thể bạn quan tâm: Dự Án Đường Cao Tốc Bắc Nam | Quy Hoạch & Tiến Độ Thi Công

Hệ thống đường sắt Việt Nam là một phần quan trọng của cơ sở hạ tầng giao thông trong nước, đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách. Dưới đây là một giới thiệu tổng quan về đường sắt Việt Nam:

  1. Lịch Sử và Phát Triển:
    • Hệ thống đường sắt Việt Nam có lịch sử lâu dài, được xây dựng từ thời kỳ thuộc địa của Pháp.
    • Sau thời kỳ chiến tranh, đường sắt đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển và nâng cấp để đáp ứng nhu cầu vận chuyển ngày càng tăng.
  2. Mạng Lưới Đường Sắt:
    • Mạng lưới đường sắt Việt Nam bao gồm nhiều tuyến, nối các thành phố lớn và vùng kinh tế quan trọng.
    • Có tuyến đường sắt quốc tế nối Việt Nam với các nước láng giềng như Trung Quốc.
  3. Chủ Thể Quản lý:
    • Đường sắt Việt Nam hiện đang thuộc quản lý của Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR), một đơn vị trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải.
  4. Phương Tiện và Dịch Vụ:
    • Hệ thống đường sắt cung cấp dịch vụ cho cả hành khách và hàng hóa.
    • Có các loại tàu chuyên chở hàng hóa và tàu hỏa đặc biệt dành cho hành khách.
  5. Hiện Đại Hóa và Nâng Cấp:
    • Nhiều dự án hiện đại hóa và nâng cấp đang được triển khai để cải thiện chất lượng dịch vụ và tăng cường khả năng vận chuyển.
    • Các dự án đường sắt cao tốc cũng đang được đề xuất để giảm thời gian di chuyển giữa các thành phố lớn.
  6. An Toàn và Bảo Dưỡng:
    • An toàn giao thông là ưu tiên hàng đầu, với việc áp dụng các biện pháp để đảm bảo an toàn cho hành khách và hàng hóa.
    • Công tác bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên được thực hiện để duy trì và nâng cao chất lượng đường sắt.
  7. Đóng Góp cho Phát Triển Kinh Tế:
    • Hệ thống đường sắt đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế bằng cách giúp vận chuyển hàng hóa, tạo thuận lợi cho du lịch và kết nối các vùng miền trong nước.

Một số ga đường sắt quan trọng tại Việt Nam:

Đường sắt bắc nam đi qua tỉnh nào năm 2024

  1. Ga Hà Nội:
    • Ga Hà Nội là ga đường sắt trung tâm của thủ đô Việt Nam, nằm ở quận Hoàn Kiếm.
    • Đây là nơi xuất phát của nhiều tuyến đường sắt quan trọng kết nối với các tỉnh phía Bắc và miền Trung.
  2. Ga Sài Gòn (Ga Hồ Chí Minh):
    • Ga Sài Gòn, hay còn được gọi là Ga Sài Gòn (cũ), nằm ở quận 3, TP.Hồ Chí Minh.
    • Nơi này là điểm xuất phát của nhiều tuyến đường sắt nối với các tỉnh phía Nam và miền Tây.
  3. Ga Đà Nẵng:
    • Ga Đà Nẵng nằm ở thành phố Đà Nẵng, kết nối với các tuyến đường sắt điều hướng cả Bắc và Nam.
  4. Ga Nha Trang:
    • Ga Nha Trang, nằm ở thành phố Nha Trang, là điểm gặp nhau của nhiều tuyến đường sắt trong khu vực miền Trung.
  5. Ga Vinh:
    • Ga Vinh tọa lạc ở thành phố Vinh, là điểm giao cắt của các tuyến đường sắt nối liền Bắc và Nam.
  6. Ga Đồng Đăng (Lào Cai):
    • Ga Đồng Đăng nằm ở thị trấn Lào Cai, gần biên giới Việt Nam – Trung Quốc. Ga này là điểm kết nối quan trọng cho việc vận chuyển hàng hóa và hành khách giữa hai quốc gia.
  7. Ga Lào Cai:
    • Ga Lào Cai là ga cuối cùng của tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai, nằm trong khu vực giáp ranh với Trung Quốc.

Đường sắt bắc nam đi qua tỉnh nào năm 2024

Bản đồ quy hoạch đường sắt cao tốc Bắc Nam chi tiết

Đường sắt cao tốc Bắc Nam đi qua những tỉnh, thành phố nào?

Theo như diện kiến, dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam sẽ đi qua tổng cộng 20 tỉnh thành trên toàn quốc, tương ứng với tổng chiều dài toàn tuyến là 1.545km. Những tỉnh thành có dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam đi qua như sau: Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình, Phú Yên, Bình Định, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Hồ Chính Minh,…

Đường sắt bắc nam đi qua tỉnh nào năm 2024
Danh sách những tỉnh thành phố mà dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam sẽ đi qua

Khi đi qua một số tỉnh thành, dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam sẽ chia thành nhiều tuyến đường sắt cao tốc nhỏ để dễ dàng trong việc quản lý. Sau đây là thông tin nổi bật của một số tuyến đường sắt cao tốc nằm trong tổng dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam.

Tuyến đường sắt cao tốc Nha Trang – TP. Hồ Chí Minh

Tuyến đường sắt cao tốc Nha Trang – TP. Hồ Chí Minh là một phần của tổng dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam được dự kiến có mức đầu tư gần 1.099 tỷ đồng. Tổng chiều dài của tuyến đường sắt thành phần này là 411km, điểm đầu đặt tại Ga Nha Trang và điểm cuối là Ga Sài Gòn.

Với tổng chiều dài 411km, tuyến đường sắt cao tốc Nha Trang – TP. Hồ Chí Minh sẽ trải dài qua tỉnh Đồng Nai, Ninh Thuận, Bình Thuận và Khánh Hòa. Vận tốc dự kiến được thiết kế khoảng 350km/h đây là tiêu chuẩn thiết kế áp dụng với loại đường cấp 1 và đường cao tốc.

Dự án đường sắt cao tốc Nha Trang – TP. Hồ Chí Minh khi được đưa vào triển khai sẽ rút ngắn được thời gian di chuyển từ TP. Hồ Chí Minh tới Nha Trang, đảm bảo an toàn giao thông. Đặc biệt, đây cũng sẽ lại cột mốc cho việc cải thiện chất lượng kết cấu hạ tầng đường sắt tại khu vực này.

Tuyến đường sắt cao tốc Hà Nội – Vinh

Một tuyến đường sắt cao tốc thành phần được tập trung đầu tư, ưu tiên xây dựng trước là tuyến đường sắt cao tốc Hà Nội – Vinh. Tổng chiều dài của tuyến đường sắt cao tốc Hà Nội – Vinh là 295km. Theo như dự kiến, tổng mức đầu tư cho 2 đoạn đường sắt cao tốc Hà Nội – Vinh và Nha Trang – TP. Hồ Chí Minh là 24,72 tỷ USD.

Đường sắt bắc nam đi qua tỉnh nào năm 2024
Thông tin về tuyến đường sắt cao tốc Hà Nội – Vinh

Tuyến đường sắt cao tốc Hà Nội – Vinh dự kiến được chia thành 4 đoạn tuyến, về cơ bản sẽ song song với đường sắt hiện tại. Điểm đầu sẽ được đặt tại ga Ngọc Hồi (Hà Nội), sau đó qua các tỉnh Hà Nam, Nam Định, TP Ninh Bình, Thanh Hóa và điểm cuối tại ga Vinh.

Tuyến đường sắt cao tốc TP. Hồ Chí Minh – Cần Thơ

Dự án tuyến đường sắt cao tốc TP. Hồ Chí Minh – Cần Thơ được dự kiến sẽ khởi công vào năm 2025. Đây là một tuyến đường sắt thành phần của dự án đường cao tốc cao tốc Bắc Nam được đề xuất với mức kinh phí khoảng 7 tỷ USD (tương ứng với 163.800 tỷ đồng). Điểm đầu dự án tuyến đường sắt này được đặt tại ga An Bình (Bình Dương), điểm cuối sẽ đặt ga Cái Răng.

Đường sắt bắc nam đi qua tỉnh nào năm 2024
Thông tin dự án tuyến đường sắt cao tốc thành phần Hồ Chí Minh – Cần Thơ

\>>> Xem thêm: Ngã Ba Sông Thao Ở Đâu? Bản Đồ Đi Ngã Ba Sông Thao Dễ Dàng

Tổng chiều dài dự kiến của tuyến đường sắt cao tốc thành phần khoảng 174km, kéo dài qua 6 tỉnh thành, cụ thể gồm: Bình Dương, TP.HCM, Tiền Giang, Long An, Vĩnh Long và Cần Thơ. Số nhà ga dự kiến được đặt trong tuyến đường sắt cao tốc này là 13 nhà ga, đảm bảo thuận tiện cho việc di chuyển của người dân.

Như vậy, với tuyến đường sắt cao tốc thành phần này sẽ rút ngắn khoảng cách đi từ TP. Hồ Chí Minh tới Cần Thơ và ngược lại chỉ còn từ 75-80 phút. Thay vì việc người dân phải di chuyển đường bộ mất 3 – 4 tiếng đồng hồ như hiện tại.

Bản đồ đường sắt Việt Nam

Bản đồ đường sắt Việt Nam chi tiết

Đường sắt bắc nam đi qua tỉnh nào năm 2024
Bản đồ đường sắt Việt Nam

Phương án xây dựng dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam

Với dự án lớn như dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam, theo kế hoạch sẽ chia thành nhiều giai đoạn xây dựng để đảm bảo chất lượng, an toàn cho tuyến đường sắt. Theo Bộ Giao thông vận tải đã đưa ra phương án xây dựng đường sắt cao tốc Bắc Nam theo từng giai đoạn sau:

Đường sắt bắc nam đi qua tỉnh nào năm 2024
Thông tin các giai đoạn xây dựng dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam

Giai đoạn thứ nhất của dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam: Từ năm 2020 – 2026

Ở giai đoạn này, bên cạnh việc tiếp đầu đầu tư nghiên cứu những phương án xây dựng tuyến đường sắt cao tốc Bắc Nam thì sẽ bước đầu tiến hành xây dựng tuyến đường sắt cao tốc thành phần Hà Nội – Vinh, Nha Trang – TP Hồ Chí Minh. Đây là 2 tuyến đường sắt cao tốc quan trọng và được ưu tiên xây dựng.

Giai đoạn thứ hai của dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam: Từ năm 2026 – 2030

Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hai tuyến đường sắt thành phần còn lại là Vinh – Đà Nẵng (dự kiến khai thác năm 2040); Đà Nẵng – Nha Trang (dự kiến khai thác năm 2045-2050). Tổng mức đầu tư để xây dựng hai tuyến đường sắt này dự kiến là 33,99 tỷ USD.

Giai đoạn thứ ba của dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam: Từ năm 2030 – 2050

Tiếp tục hoàn thiện những hạng mục liên quan đến tuyến đường sắt cao tốc Bắc Nam để đảm bảo việc đưa vào khai thác, sử dụng tuyến đường sắt này sau năm 2050.

\>>> Có thể bạn quan tâm: Chi Tiết Thông Tin Quy Hoạch Đường Cao Tốc Biên Hòa – Vũng Tàu

Những lợi ích của dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam

Đường sắt bắc nam đi qua tỉnh nào năm 2024
Những lợi ích đến từ dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam

Dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam khi được hoàn thiện, đưa vào khai thác sẽ mang lại những lợi ích thiết thực không chỉ đối với người dân mà còn đối với cả quốc gia. Sau đây là những lợi ích nổi bật mà tuyến đường sắt cao tốc này mang lại:

Rút ngắn tối đa được thời gian di chuyển, vận chuyển hàng hóa, Giúp giảm tải được chi phí vận tải cho nền kinh tế, từ đó là nền tảng cho nền kinh tế Việt Nam càng phát triển hơn.

Đánh dấu mốc cho ngành được sắt Việt Nam. Từ đó đảm bảo được tính khả thi, hiệu quả đối với những dự án liên quan tới đường sắt trong tương lai.

Góp phần làm giảm áp lực cho những chuyến bay từ Bắc và Nam, đặc biệt là tuyến đường bay Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh. Từ đó đảm bảo việc di chuyển thuận tiện của người dân giữa hai miền.

Tuyến đường sắt cao tốc Bắc Nam kết nối nhiều tỉnh thành với nhau, từ đó giúp người dân có thể di chuyển sinh sống ở những tỉnh thành không phải là các thành phố, đô thị lớn, kích thích được tăng trưởng cho các vùng miền cả nước.

Tuyến đường sắt cao tốc Bắc Nam còn tạo tiềm năng phát triển mạnh mẽ cho ngành du lịch khi cho phép kết nối nhiều tỉnh thành có khả năng phát triển ngành du lịch. Khách du lịch có thể dễ dàng chi chuyển tới những địa điểm như Tuy Hòa, Vinh, Đồng Hới, Quảng Ngãi,…

Tầm quan trọng của dự án Bắc Nam cho Việt Nam

Các lợi ích kinh tế

Dự án Bắc Nam sẽ tạo ra nhiều lợi ích kinh tế quan trọng cho Việt Nam. Việc tối ưu hóa vận chuyển hàng hóa và hành khách giúp giảm thời gian và chi phí, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy thương mại và đầu tư. Các khu vực kinh tế trọng điểm như khu vực ven biển phía Nam cũng sẽ được kết nối chặt chẽ với các khu vực sản xuất và tiêu dùng.

Các lợi ích xã hội và môi trường

Dự án Bắc Nam cũng có tầm quan trọng lớn đối với lĩnh vực xã hội và môi trường. Việc giảm ùn tắc giao thông đường bộ giúp giảm thiểu tai nạn giao thông và tăng tính an toàn cho người tham gia giao thông. Đồng thời, việc sử dụng đường sắt cũng là một giải pháp thân thiện với môi trường, giúp giảm tiêu thụ nhiên liệu và lưu lượng khí nhà kính.

Cập nhật thông tin mới nhất tiến độ dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam

Hiện nay, thực theo theo đúng kế hoạch của giai đoạn thứ nhất từ năm 2020 – 2026, hiện nay Bộ Giao thông vận tải đang kết hợp cùng những cán bộ, ngành, chuyên gia, nhà khoa học để đưa ra những phương án xây dựng đường sắt cao tốc và trình lên phía Chính phủ phê duyệt.

Quá trình xây dựng phương án đường sắt cao tốc Bắc Nam gặp phải nhiều khó khăn, vướng mắc khi tìm ra phương án vận hành, khai thác, bảo trì hệ thống. Bởi lẽ đây là một hệ thống đường giao thông hiện đại, yêu cầu phải trang bị nhiều công nghệ khác nhau. Do đó, cần phải có thời gian để tiếp tục rà soát, đánh giá, đảm bảo đưa ra được phương án phù hợp nhất khi xây dựng đường sắt cao tốc Bắc Nam trong thời gian tới.

Sau khi đã được phê duyệt kế hoạch xây dựng đường sắt cao tốc Bắc Nam từ phía chính phủ, những chủ đầu tư và những đơn vị có liên quan sẽ tiến hành bước đầu tiên xây dựng tuyến đường cao tốc Hà Nội – Vinh, TP. Hồ Chí Minh – Nha Trang. Đây là hai dự án quan trọng, cần được ưu tiên khi xây dựng tuyến đường sắt cao tốc Bắc Nam.

Bài viết trên đây của Meey Map đã cung cấp bản đồ đường sắt Bắc Nam và những thông tin quan trọng về dự án Bắc Nam với quy hoạch đường sắt mới nhất mang tầm quan trọng lớn đối với sự phát triển của Việt Nam. Hệ thống đường sắt này sẽ giúp tối ưu hóa vận chuyển hàng hóa và hành khách, giảm ùn tắc giao thông đường bộ, và đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối các khu vực kinh tế quan trọng. Đồng thời, dự án cũng mang lại lợi ích xã hội và môi trường quan trọng. Việc triển khai dự án Bắc Nam sẽ giúp Việt Nam tiến bộ hơn trong lĩnh vực hạ tầng giao thông và thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội.