Ca dao tục ngữ về góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư

Câu 1: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của ai?

  • A. Học sinh.
  • C. Tổ trưởng tổ dân phố.
  • D. Trưởng thôn.

Câu 2: Một cộng đồng dân cư có những đặc điểm nào sau đây?

  1. Gồm những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ.
  2. Gồm những người cùng sinh sống trong một đơn vị hành chính.
  3. Các thành viên trong một cộng đồng gắn bó thành một khối.
  4. Các thành viên phải cùng được sinh ra ở một nơi.
  5. Giữa các thành viên có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung.
  6. Gồm những người sống trong những khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính khác nhau.
  • A. 1, 2, 3, 4.
  • B. 1, 3, 4, 6.
  • C. 1, 2, 5, 6.

Câu 3: Trách nhiệm của công dân để xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là:

  • A. Thực hiện tốt các quy định về nếp sống văn hóa của cộng đồng.
  • B. Tuyên truyền tên gọi người xung quanh cùng thực hiện
  • C. Vận động gia đình mình cùng thực hiện.

Câu 4: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là làm cho...........ở khu dân cư ngày càng lành mạnh, phong phú.

  • A. Đời sống chính trị xã hội
  • C. Đời sông nhân dân

Câu 5: Xây dựng nếp sống văn hóa nơi cộng đồng dân cư sẽ mang lại cho cộng đồng những lợi ích nào đây?

  1. Thu nhập cao.
  2. Có một cuộc sống bình yên, hạnh phúc.
  3. Xây dựng được các quan hệ xã hội lành mạnh, tốt đẹp.
  4. Tạo môi trường xã hội thân thiện, văn minh.
  5. Tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện của mỗi gia đình, mỗi cá nhân.
  6. Bảo vệ và phát huy được những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
  7. Hạn chế được những tác hại của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe cộng đồng.
  8. Giúp cộng đồng phát triển bền vững.

  • A. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
  • B. 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8.
  • D. 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

Câu 6: Em không tán thành với ý kiến nào sau đây khi nói về xây dựng nếp sống văn hoá?

  • A. Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là mọi người cùng giúp nhau phát triển kinh tế.
  • B. Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là mọi người đoàn kết với nhau.
  • C. Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là mọi người cùng giữ gìn môi trường sạch sẽ.

Câu 7: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về trách nhiệm xây dựng nếp sống văn hóa?

  • A. Trẻ em còn nhỏ nên chỉ có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa.
  • B. Trẻ em thì chỉ có trách nhiệm xây dựng trường học văn hóa.
  • C. Trẻ em chỉ có trách nhiệm xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.

Câu 8: Những biểu hiện nào sau đây thể hiện một cộng đồng dân cư không làm tốt nhiệm vụ xây dựng nếp sống văn hóa?

  1. Còn một vài gia đình duy trì phong tục tảo hôn.
  2. Tất cả các vụ vi phạm pháp luật đều bị phát hiện và xử lí.
  3. Vẫn còn nhiều gia đình tổ chức cưới xin, ma chay linh đình.
  4. Một số cặp vợ chồng cưới nhau nhưng chưa đăng kí kết hôn.
  5. Chỉ còn một vài gia đình sinh con thứ ba.
  6. Xảy ra những vụ trộm cắp nhỏ, không có vụ án nghiêm trọng.
  7.  Có một số tệ nạn xã hội hoạt động lén lút nhưng chưa bị phát hiện.
  8. Chấp hành tốt chủ trương và đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

  • A. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
  • B. 1, 2, 4, 5, 6, 8.
  • C. 1, 3, 4, 5, 6, 8.

Câu 9: Những biểu hiện nào sau đây một cộng đồng dân cư làm tốt nhiệm vụ xây dựng nếp sống văn hóa?

  1. Không có các trường hợp vi phạm pháp luật.
  2. Mỗi gia đình đều có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi ở.
  3. Phát hiện và xử lí được nhiều vụ trọng án.
  4. Đường làng, ngõ phố xanh, sạch, đẹp.
  5. Không còn các phong tục lạc hậu, mê tín dị đoan.
  6. Không có tệ nạn xã hội.
  7. Các đám cưới xin, ma chay được tổ chức linh đinh, chu đáo.
  8. Xóm giềng giúp đỡ lẫn nhau.
  • A. 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8.
  • C. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.2
  • D. , 3, 4, 5, 6, 7, 8.

Câu 10: Làm cho đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, phong phú như giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở; bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp; xây dựng tình đoàn kết xóm giềng và bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan và các tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội là nội dung của:

  • B. Xây dựng tình yêu trong sáng, lành mạnh.
  • C. Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
  • D. Xây dựng gia đình hạnh phúc

Câu 11: Để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư, các em cần tránh những việc làm nào sau đây?

  1. Phá hoại cây xanh.
  2. Nói tục, chửi bậy.
  3.  Vô lễ với cha mẹ, thầy cô, người lớn.
  4. Lười học.
  5. Giúp cha mẹ làm việc nhà.
  6. Đặt điều nói xấu người khác.
  7. Bỏ rác không đúng nơi quy định.
  8. Cảnh giác và tránh xa các tệ nạn xã hội.
  • B. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
  • C. 1, 2, 3, 5, 6, 7.
  • D. 1, 2, 3, 4, 5, 7.

Câu 12: Để xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư yêu cầu mỗi người dân phải:

  • B. Tham gia rất tệ nạn xã hội.
  • C. Nghe theo các tin đồn nhảm.
  • D. Lối sống mất đoàn kết

Câu 13: Bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là mục đích của:

  • A. Mê tín dị đoan.
  • B. Tệ nạn xã hội.
  • D. Hủ tục lạc hậu.

Câu 14: K mới là học sinh lớp 8 nhưng đầu, tóc lúc nào cũng xanh, đỏ, tím, vàng… Em có nhận xét gì về việc làm của K?

  • A. Thiếu tôn trọng văn hóa Việt Nam.
  • B. Bạn là người giản dị.
  • C. Thiếu tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.

Câu 15: Những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nào sau đây thể hiện cách ứng xử phù hợp với nếp sống văn hóa tốt đẹp của cộng đồng?

  1.  Lá lành đùm lá rách.
  2. Tương thân tương ái.
  3. Bán anh em xa mua láng giềng gần.
  4. Đèn ai nhà ấy rạng.
  5. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau.
  6. Thương người như thể thương thân.
  7.  Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy cùng khác giống nhưng chung một giàn.
  8.  Anh đi anh nhớ quê nhà/ Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
  • A. 1, 2, 4, 5, 6, 7.
  • C. 1, 2, 3, 5, 6, 8.
  • D. 1, 2, 3, 4, 6, 7.

Câu 16: Chỉ biết đến bản thân, không hỗ trợ giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn là biểu hiện của lối sống

  • A. tự chủ.
  • C. trung thực.
  • D. khiêm tốn

Câu 17: Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc là mục đích của:

  • A. Mê tín dị đoan.
  • B. Tệ nạn xã hội.
  • D. Hủ tục lạc hậu.

Câu 18: Trong lúc ăn sáng tại căntin của trường, U vứt giấy lau vương vãi khắp nền nhà dù có sọt rác, nên K nhắc nhở U bỏ rác đúng nơi quy định. Theo em

  • A. Vứt rác xuống nền nhà cũng được vì không ai cấm.
  • B. Vứt rác xuống nền nhà cũng được vì chủ quán sẽ dọn.
  • D. Vứt rác ở đâu cũng được vì đó là căntin chứ không phải lớp học

Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư

1. Cộng đồng dân cư là :

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

– Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là :

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

2. Em hãy cho biết phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư do tổ chức nào phát động ? Phát động vào tháng, năm nào ?

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

3. Em hãy cho biết các tiêu chuẩn của gia đình văn hoá ?

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

4. Em có nhận xét gì với các hiện tượng sau :

A. Trên các lề đường lúc nào cũng có rác, túi xốp, giấy, nước thải,…

B. Những hàng quán bán trên lề đường treo bảng hiệu quảng cáo lung tung, người ăn uống để xe trên vỉa hè, người đi bộ phải đi xuống lòng lề đường,…

C. Trong khu phô” thường xuyên có nhiều người lớn và trẻ em tụ tập đánh bài, có nơi lên đồng cốt, coi bói,…

D. Khu phố sạch đẹp, trên lề đường có các thùng rác, các hàng quán có nơi để xe sắp xẹp thứ tự đúng quy định, lề đường không có giấy rác, không có người tụ tập.

E. Mọi người trong khu phố luôn nhắc nhau giữ vệ sinh, giúp nhau trong hoạn nạn, chấp hành tốt những quy định của khu phố, tham gia tốt các phong trào của địa phương.

F. Các gia đình nuôi chó, mèo thả ra đường phóng uế bừa bãi.

G. Một số bạn trẻ không biết nói lời cảm ơn hay xin lỗi người khác và đặc biệt ăn nói xấc xược với người lớn.

5. Em hãy nêu những biểu hiện có văn hoá và không có văn hoá ở khu dân cư mà em biết. Theo em nên làm thế nào để khắc phục những biểu hiện không có văn hoá ở khu dân cư.

– Có văn hoá :

……………………………………………………………………………………………..

– Không có văn hoá :

……………………………………………………………………………………………..

– Biện pháp khắc phục những biểu hiện không có văn hoá :

……………………………………………………………………………………………..

6. Các thành ngữ, tục ngữ, ca dao sau nói về nội dung gì trong văn hoá ứng xử ?

Ạ. Ăn nói nhỏ nhẹ.

……………………………………………………………………………………………..

B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.

……………………………………………………………………………………………..

C. Lời chào cao hơn mâm cỗ.

……………………………………………………………………………………………..

D. Không xong cũng biết không xong

Ở cho biết đạo, hết lòng thì thôi.

……………………………………………………………………………………………..

E. Biết người biết ta.

……………………………………………………………………………………………..

F. Miếng khi đói, gói khi no.

……………………………………………………………………………………………..

G. Bà con xa không bằng láng giềng gần.

……………………………………………………………………………………………..

7. Kể một số tập quán lạc hậu hiện còn tồn tại làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

8. Gia đình em đã có những đóng góp gì trong phong trào Toàn dần đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư.

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

9. Để góp phần xây dựng văn hoá ở cộng đồng khu dân cư, theo em, mỗi người chúng ta cần phải làm gì ?

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

Tài liêu tham khảo “Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư ”

VĂN HOÁ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI VIỆT

Nước có quốc giáo, nhà có gia giáo. Gia giáo bao giờ cũng phản ánh những nét đặc trưng riêng của từng nhà, song, cũng đồng thời thể hiện các quan niệm phổ quát về đạo lí sống của xã hội. Nói khác hơn, gia giáo nói chung là không mâu thu’ ân, càng không triệt tiêu những chuẩn mục về đạo đức làm người của cộng đồng. Tuy có rất nhiều những nét đặc trưng riêng, nhưng giã giáo của người Việt vẫn luôn luôn hàm chứa những yếu tố rất chung, ví dụ như kính trên nhường dưới và nghiêm cẩn giữ lễ.

Kính trên thể hiện trước hết ở sự tôn kính đấng sinh thành và các bậc trưởng thượng. Với ông bà cha mẹ, đó là lòng hiếu thảo là thước đo hàng đầu của đạo đức làm người. Với những người ở vai trên, đó là thái độ đúng phận của mình. Đời bao giờ cũng có nhiều hệ thống thứ bậc cao thấp khác nhau, nhưng, nếu như mọi hệ thống đều có thể thay đổi thì riêng hệ thống thứ bậc trong gia đình và dòng họ mãi mãi được giữ nguyên, phá vỡ nó cũng có nghĩa là vô luân. Kính trên trọng người ở vai trên, suy cho cùng thì cũng chính là coi trọng và giữ đức cho chính mình vậy.

Nhường dưới là một trong những nét đẹp văn hoá rất đáng yêu của gia giáo xưa. Không một ai được phép đi tìm chiến thắng trong quan hệ gia đình vì điều đó đồng nghĩa với sự đang tâm phá hoại hạnh phúc và cam lòng đập tan tổ ấm của chính mình. Cho nên, nhường là vì nghĩa anh em và tình ruột thịt, nhường vì sự rộng lượng và cũng là bản tâm rất tự nhiên đối với người cùng huyết thống. Nhường vì đại đạo “anh em như thể tay chân”, nhường vì thấy rõ rằng nhà có yên, thân mới được hưởng phúc :

Khôn ngoan đối đáp người ngoài,

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

                                                         [Ca dao]

Trong giao tiếp, người Việt luôn nghiêm cẩn giữ lễ. Xét về nguồn gốc thì tính đến cuối thế kỉ XV, lễ giao tiếp của người Việt vừa có những thành tố bản địa lại vừa có những thành tố được du nhập từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng, tất cả đều gặp nhau ở sự trân trọng con người. Nhà nước có quốc lễ, xã hội có dân lễ. Và một lần nữa, xét về bản chất thì lễ thực ra cũng là những nghi thức tỏ rõ sự trân trọng con người. Dân lễ rất phong phú, gồm đủ cả thường lễ [lễ giao tiếp hằng ngày] và biệt lễ [lễ trong những dịp đặc biệt như : quan, hôn, tang, tế].

Trong giao tiếp hằng ngày, người Việt luôn đề cao tinh thần tương thân tương ái, đề cao trách nhiệm cộng đồng. Đây vừa là nhu cầu tự nhiên của cuộc sống [như nhu cầu chung lưng đấu cật để chinh phục thiên nhiên và xây dựng quê hương đất nước, nhu cầu kề vai sát cánh chiến đấu để bảo vệ sự tồn tại trong thái bình của cộng đồng…], lại cũng vừa là chất nhân bản và tính nhân văn vốn có trong tâm thức của người Việt. Muôn đời đều thế, người Việt rất trọng nghĩa tình anh em ruột thịt và dòng dõi huyết thống, và cũng luôn nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biết của mối quan hệ xóm giềng vì xóm giềng là những người luôn sẵn lòng chia sẽ lúc “tối lửa tắt đèn”. Và, phép ứng xử theo quan niệm phổ biến của xã hội vẫn là “bán anh em xa mua láng giềng gần”. Nghi thức giao tiếp của người Việt được thể hiện một cách nhuần nhuyễn qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động,… và luôn được mọi thế hệ tự giác tuân thủ. Đại để, xã hội xưa có mấy hệ thống các tục lệ giao tiếp chủ yếu sau đây :

– Chào hỏi: vồn vã, chân tình và coi nhau như người nhà.

– Thăm hỏi : đồng cảm, sẵn sàng giúp đỡ nhau khi cần.

– Lễ mừng : thực sự vui niềm vui chung.

– Lễ viếng : chân thành chia sẻ sự tổn thất và mất mát.

– Lễ hội : gạt bỏ hết moi nỗi niềm riêng tư để hoà mình vào ngày vui chung của cộng đồng.

Nguyễn Khắc Thuần,

Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, tập 1,

Nxb. Giáo dục, 2004.

Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư

TẢI VỀ FILE

>> Xem thêm :

+ Bài 10 – Tự lập – Bài tập GDCD 8

Related

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề