Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo


Câu 1 (2,0 điểm)

- Những biến đổi ở xương đầu: Hộp sọ phát triển chứa não với thể tích lớn, sọ lớn hơn mặt đảm bảo cân đối và thuận lợi cho sự vận động của đầu về bốn phía.

- Cột sống: cong ở 4 chỗ tạo thành 2 hình chữ S nối với nhau giúp cơ thể có tư thế đứng thẳng, lồng ngực dẹp theo hướng trước sau và nở sang hai bên giúp giải phóng 2 tay, thuận lợi cho lao động

- Sự phân hóa của khớp xương khớp tay, chân chủ yếu là khớp động, xương cổ tay nhỏ, các ngón linh vì vậy sự cử động của bàn tay linh hoạt và thuận lợi cho sử dụng công cụ lao động, khớp chậu đùi có hố khớp sâu vì vậy đảm bảo vững chắc, nhưng hạn chế vận động của đùi. Xương chân to, xương tay nhỏ hơn, xương gót chân lớn đảm bảo nâng đỡ cơ thể, khéo léo trong lao động

- Các khớp cổ chân, bàn chân khá chặt chẽ, xương chậu nở rộng, xương đùi lớn, bàn chân có các ngón ngắn, xương gót lớn và kéo dài về phía sau, bàn chân hình vòm thích nghi đi đứng thẳng.

Câu 2 (2,5 điểm ).

- Hồng cầu trưởng thành chứa chủ yếu là hêmôglôbin thực hiện chức năng vận chuyển khí.

- Số lượng: Hồng cầu trung bình trong 1mm3 của nam là 4,5 triệu, ở nữ 4,2 triệu; một người trung bình có khoảng 4,5 lít máu, và khoảng 20 ngàn tỉ hồng cầu, tổng diện tích hồng cầu lên tới 2500-3000m2 vận chuyển nhiều khí hơn.

- Hình dạng: Dẹt, hình đĩa tròn, lõm hai mặt tăng diện tích tiếp xúc giữa hồng cầu với khí O2 và khí CO2

- Kích thước: Nhỏ làm cho số lượng hồng cầu tăng lên trong cùng một thể tích dẫn đến tăng diện tích tiếp xúc với các khí,

- Hồng cầu trưởng thành mất nhân nên ít tiêu hao năng lượng cho bản thân, lại có chỗ để chứa Hb nhiều hơn; ngoài ra, cấu tạo lõm 2 mặt làm cho hồng cầu có thể tiếp nhận nước một cách chừng mực nào đó khi nồng độ muối trong máu dao động mà không bị vỡ.

Câu 3 ( 1,5 điểm ).

* Hô hấp trong: Là quá trình trao đổi khí giữa máu với các tế bào.

+ Máu đỏ tươi, giàu ôxi được tim chuyển đến các tế bào phân giải các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của tế bào nên nồng độ ôxi luôn luôn thấp hơn so với nồng độ ôxi trong máu từ tim chuyển tới, trong khi đó nồng độ khí CO2 do quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ tạo ra, luôn luôn cao.

+ Kết quả là: ôxi từ máu chuyển sang tế bào để thực hiện sự hô hấp trong; sản phẩm của quá trình này là CO2 . CO2 do tế bào sinh ra được chuyển sang máu, máu nhiễm khí CO2 trở thành máu đỏ thẫm và được chuyển về tim để đưa lên phổi, thực hiện trao đổi khí ở phổi.

* Tóm lại. Ôxi được lấy từ trong không khí hít vào và CO2 được đưa ra ngoài cơ thể trong không khí thở ra.

Câu 4 (3,5 điểm).

a) Giải thích câu “ Nhai kĩ no lâu”

- Thức ăn bao gồm nhiều loại hợp chất hữu cơ phức tạp như gluxit, lipit, prôtêin...nhưng cơ thể không sử dụng trực tiếp được mà phải qua quá trình chế biến thành những hợp chất đơn giản nhờ các cơ quan tiêu hóa như ( miệng, dạ dày, ruột, gan, tụy...).

- Nhai là công việc đầu tiên của cơ quan tiêu hóa giúp nghiền nhỏ thức ăn, tạo điều kiện cho sự biến đổi hóa học được tiến hành thuận lợi với sự tham gia của các enzim có trong tiêu hóa (nước bọt, dịch vị, dịch tụy, dịch ruột...).

- Nhai càng kỹ, thức ăn càng nhỏ, diện tích tiếp xúc với dịch tiêu hóa càng lớn, tiêu hóa càng nhanh và thức ăn càng được biến đổi triệt để, cơ thể càng hấp thụ được nhiều dinh dưỡng, do đó nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể được đáp ứng tốt hơn, no lâu hơn nghĩa là cơ thể tiếp nhận được nhiều dinh dưỡng hơn.

b) Các chức năng của gan:

- Chức năng tiêu hóa: Tiết muối mật tham gia tiêu hóa thức ăn

- Chức năng điều hòa: Gồm điều hòa lượng Glucozơ trong máu...

- Chức năng bài tiết: Như khử độc, gan còn là nơi phá hủy hồng cầu già..

- Chức năng dự trữ: Dự trữ chất dinh dưỡng, vitamin.

Câu 5 (3,0 điểm).

Điểm khác nhau giữa phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.


Nội dung Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện
Nguồn gốc - Mang tính bẩm sinh Hình thành qua học tập và rèn luyện
Trung ương thần kinh - Trung ương thần kinh nằm ở các bộ phận dưới vở não. - Trung ương thần kinh nằm ở vỏ não.
Tính chất và khả năng di truyền - Có tính chủng loài và di truyền được - Mang tính cá thể, không di truyền được.
Về thời gian tồn tại - Tồn tại lâu và bền vững - Không bền vững, dễ mất đi nếu không được củng cố.
Mối tương quan giữa kích thích và phản xạ - Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện - Trả lời kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện
Ví dụ ... ...

Câu 6 (2,0 điểm).


  • Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày.
  • Giữ cho tâm hồn thanh thản tránh lo âu phiền muộn.
  • Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
  • Tránh sử dụng các chất kích thích như rượu, nước chè, cà phê...

Câu 7 (1,5 điểm)

- AIDS là thảm hoạ của loài người vì: Tỉ lệ tử vong rất cao; Không có văcxin phòng và thuốc chữa; Lây lan nhanh; Mọi người đều có thể lây nhiễm HIV

- AIDS không đáng sợ vì mọi người có thể chủ động phòng tránh và không lây qua các tiếp xúc thông thường

  • Phòng tránh AIDS bằng các biện pháp:

+ Không tiêm chích ma tuý, không dùng chung kim tiêm, kiểm tra máu trước khi truyền.

+ Sống lành mạnh 1 vợ 1 chồng.

+ Người mẹ nhiễm AIDS không nên sinh con.
Câu 8 (2 điểm)

T

Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
uyến yên Đường huyết Tuyến tuỵ Glucagôn

Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
giảm

ACTH
Tuyến trên thận Gan và cơ

Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
(Glicôgen ->Glucôzơ)

Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
Mô mỡ

(Glixêrin ->Glucôzơ)


Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
Cooctizôn Đường huyết tăng

Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo

Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
Mô cơ

(Axit lăctic, axitamin -> Glucôzơ)

Câu 9 (2 điểm)


  • Người béo phì là do trong khẩu phần ăn uống có nhiều loại thức ăn giàu năng lượng, dễ hấp thụ, cơ thể ít vận động.
  • Giảm tình trạng béo phì cần thực hiện chế độ ăn kiêng hợp lí, khẩu phần ăn nên tăng cường các loại thức ăn nghè năng lượng, ăn nhiều rau quả, hạn chế thức ăn như mỡ, bánh, kẹo. Tăng cường lao động chân tay và rèn luyện thể dục thể thao.

M

Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
ột số lưu ý khi chấm bài:

- Trên đây chỉ là hướng dẫn chấm và lời giải của một cách. Khi chấm giám khảo phải bám sát yêu cầu trình bày lời giải đầy đủ, chi tiết và hợp logic;

-Thí sinh làm cách khác mà đúng thì tổ chấm cần thống nhất cho điểm từng phần tương ứng với thang điểm của hướng dẫn chấm.



0,5đ


0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ 0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ


0,5 đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ
0,5đ


0,5đ

0,5đ
0,5đ


0,5đ

0,5đ


0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ


0,5đ

0,5đ

1,0đ

1,0đ



Page 2

--------------- HẾT ---------------

ĐỀ SỐ 3:

UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN ĐỀ KIỂM THI HỌC SINH GIỎI

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

MÔN: SINH HỌC LỚP 8

Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo


Câu 1 (1.0điểm):

Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?

Câu 2 ( 2,5 điểm)


  1. Nêu cấu tạo và chức năng sinh lí các thành phần của máu?
  2. Giải thích vì sao tim đập lien tục suốt đời mà không mệt mỏi?

Câu 3 ( 2điểm):

a- Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày?

b- Vì sao prôtêinthức ăn trong bị dịch vị phân hủy nhưng p rôt ê in của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?

Câu 4 : ( 2.0 điểm)

a- Bản chất của sự hô hấp ngoài và hô hấp trong là gì?

b-Giải thích cơ sở sinh lý của tiếng khóc chào đời?

Câu 5: ( 2,5 điểm)

a- Cơ chế điều hoà lượng đường trong máu của các hoóc môn tuyến tuỵ xảy ra như thế nào?

b- Giải thích nguyên nhân của bệnh tiểu đường?

------------------------Hết-----------------------------


UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN : SINH HỌC 8


Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

(1 điểm)


- Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng cung cấp mọi hoạt động sống cho tế bàocủa cơ thể. Ngoài ra sự phân chia tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinnh sản của cơ thể. Như vậy mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể. 1,0

Câu 2

(2,5 điểm)



a- Cấu tạo và chức năng sinh lí của các thành phần máu:

* Hồng cầu:

- Cấu tạo: là những tế bào màu đỏ không có nhân, hình đĩa lõm 2 mặt

- Chức năng sinh lí:

+ Vận chuyển các chất khí , vận chuyển O2 từ phổi đến các mô và CO2 từ các mô đến phổi để thải ra ngoài.

+ Tham gia vào hệ đệm Prôtêin để điều hòa độ pH trong máu

* Bach cầu:

- Cấu tạo:

+ Tế bào bạch cầu có hình dạng và kích thước khác nhau, chia làm 2 nhóm Bạch cầu đơn nhân và Bạch cầu đa nhân.

+ Bạch cầu có số lượng ít hơn hồng cầu.

- Chức năng sinh lý:

+ Thực bào là ăn các chất lạ hoặc vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.

+ Đáp ứng miễn dịch: Là khả năng sinh ra các kháng thể tương ứng đặc hiệu với kháng nguyên để bảo vệ cơ thể.

+ Tạo Interferon được sản sinh ra khi có có kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể, Interferon sẽ ức chế sự nhân lên của virut, hạn chế TB ung thư.

* Tiểu cầu:

- Cấu tạo: Kích thước nhỏ, hình dạng không ổn định, không nhân, không có khả năng phân chia.

- Chức năng sinh lý:

+ Tham gia vào quá trình đông máu: Bằng cách giải phóng ra chất tham gia vào quá trình đông máu.

+ Làm co các mạch máu

+ Làm co cục máu.

* Huyết tương:

- Cấu tạo: Là một dịch thể lỏng, trong, màu vàng nhạt, vị hơi mặn, 90% là nước, 10% là vật chất khô, chứa các hữu cơ và vô cơ ngoài ra còn có các loại enzim, hoocmon, vitamin…

- Chức năng sinh lý:

+ Là môi trường diễn ra các hoạt động sinh lý của cơ thể

+ Cung cấp vật chất cho tế bào cơ thể

b- Tim đập liên tục suốt đời không mệt mỏi là vì:

Vì thời gian làm việc “Tim đập” và thời gian nghỉ ngơi là bằng nhau:

+ Thời gian nghỉ ngơi 0,4s: pha giãn chung 0,4s

+ Thời gian làm việc 0,4s bằng pha nhĩ co(0,1s) cộng pha thất co (0,3s)

0,5
0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 3

(2 điểm)


a- Cấu tạo:

- Dạ dày hình túi, dung tích 3l

- Thành gồm 4 lớp: + lớp màng ngoài

+ Lớp cơ dày khỏe gồm cơ vòng, cơ dọc và cơ chéo

+ Lớp dưới niêm mạc

+ Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị



0,25


0,25

0,25

0,25

b- Giải thích

- Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy là:

- Do chất nhày có trong dịch vị phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách tế bào niêm mạc với pépsin và HCl

1.0

Câu 4

(2 điểm )


a- Bản chất

- Hô hấp ngoài:

+ Sự thở ra và hít vào ( thông khí ở phổi)

+ Trao đổi khí ở phổi: O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.

CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.

- Hô hấp trong

+ Trao đổi khí ở tế bào: CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.

O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.

0,5

0,5


b. Cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời.

- Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2CO3 => I on H+ tăng => Kích thích trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Không khí đi ra tràn qua thanh quản tạo nên tiếng khóc chào đời.


1,0

Câu 5

( 2,5 điểm)



a- Cơ chế:

- Trong đảo tụy có hai loại tế bào: tế bào

Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
tiết hoóc môn insulin và tế bào
Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
tiết hoóc môn glucagôn

- Khi lượng đường trong máu tăng( thường sau bữa ăn) sẽ kích thích các tế bào

Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
của đảo tuỵ tiết insulin để biến đổi glucôzơ thành glycôgen(dự trữ trong gan và cơ)

- Khi lượng đường trong máu thấp( xa bữa ăn)sẽ kích thích các tế bào

Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
của đảo tuỵ tiết glucagôn gây nên sự chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ nhờ đó mà lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định



0,5


0,5

0,5


b- Giải thích

Bệnh tiểu đường thường xẩy ra khi : Tỉ lệ đường trong máu liên tục vượt mức bình thường ,quá ngưỡng thận nên bị lọc thải ra ngoài theo nước tiểu

- Nguyên nhân:

+ Do các tế bào

Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
của đảt tuỵ tiết không đủ lượng insulin cần thiết đã hạn chế quá trình chuyển hoá glucozơ thành glycôgen làm lượng đường huyết tăng cao(thường gặp ở trẻ nhỏ)

+ Do các tế bào không tiếp nhận insulin, mặc dù các tế bào

Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
của đảo tuỵ vẫn hoạt động bình thường làm cản trở sự hấp thụ glucôzơ để chuyển hoá thành glicôgen trong tế bào cũng làm lượng đường huyết tăng cao bị thải ra ngoài theo nước tiểu(thường gặp ở người lớn tuổi).


0,5

0,25

0,25


Tổng
10.0 đ

ĐỀ SỐ 4:



P
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
HÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG


ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8

Năm học: 2012-2013

Môn: Sinh học

Thời gian làm bài: 120 phút

Đề thi này gồm 01 trang


Câu 1. (1,5 điểm)

a. Tế bào trong cơ thể có những hình dạng nào? Vì sao tế bào có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau? Tính chất sống của tế bào thể hiện như thế nào?

b. Phân tích những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú?

Câu 2. (1,5 điểm)

a. Gan đóng vai trò gì đối với tiêu hóa, hấp thụ thức ăn? Tại sao người bị bệnh gan không nên ăn mỡ động vật?

b. Khi nuốt ta có thở không? Vì sao? Giải thích tại sao vừa ăn vừa cười nói lại bị sặc?

Câu 3. (1,5 điểm)

Cấu tạo của đường dẫn khí phù hợp với chức năng làm ấm, ẩm và lọc sạch không khí trước khi vào phổi như thế nào? Vì sao không nên thở bằng miệng?

Câu 4. (1,0 điểm)

Khi ô xi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn cơ thể đã sử dụng hết 595,2 lít ô xi.

Biết tỉ lệ các loại thức ăn là 1: 3: 6 theo thứ tự Lipit, Protein, Gluxit (Li, Pr, G).

a. Tính khối lượng từng loại thức ăn trong hỗn hợp trên?

b. Tính năng lượng sản ra khi ôxi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn trên?

Biết để ô xi hóa hoàn toàn:

+ 1 gam Gluxit cần 0,83 lít ôxi và giải phóng 4,3 kcal

+ 1 gam Prôtêin cần 0,97 lít ôxi và giải phóng 4,1 kcal

+ 1 gam Lipit cần 2,03 lít ôxi và giải phóng 9,3 kcal

Câu 5. (1.5 điểm)

Nêu điểm khác nhau giữa nước tiểu ở nang cầu thận với nước tiểu ở bể thận? Nguyên nhân dẫn đến bệnh sỏi thận và sỏi bóng đái? Cách phòng tránh các bệnh đó.

Câu 6. (2,0 điểm)

a. Trình bày cấu tạo và chức năng của đơn vị cấu tạo lên hệ thần kinh. Nếu phần cuối sợi trục của nơ ron bị đứt có mọc lại được không? Giải thích?

b. Phân biệt sự thụ tinh với sự thụ thai? Vì sao trong thời kì mang thai không có trứng chín, rụng và nếu trứng không được thụ tinh thì sau khoảng 14-16 ngày lại hành kinh?

Câu 7. (1,0 điểm)

N

Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo


D: Động mạch

E. Mao mạch

F: Tĩnh mạch
gười ta vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa 3 đại lượng là: huyết áp, vận tốc máu, và đ­ường kính chung hệ mạch (hình bên). Em hãy cho biết đồ thị A, B, C biểu diễn đại lượng nào nói trên? Vì sao?

----------------HẾT-----------------


Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ tên thí sinh..........................................................................SBD:.....................



P ĐỀ CHÍNH THỨC

Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
HÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG



KÌ THI GIAO LƯU HSG LỚP 6, 7, 8 NĂM HỌC 2012-2013

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC

(HDC này gồm 02 trang)


Câu 1: (1,5 điểm)

Phần

Nội dung trình bày

Điểm
a
+ TB có nhiều hình dạng khác nhau: Hình cầu, hình đĩa, hình sao, thoi, trụ..........

+ TB có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau để thực hiện các chức năng khác nhau.

+ Tính chất sống:

- TÕ bµo lu«n trao ®æi chÊt víi m«i tr­êng, nhê ®ã mµ tÕ bµo cã khả n¨ng tÝch lũy vËt chÊt, lín lªn, ph©n chia gióp c¬ thÓ lín lªn vµ sinh s¶n

- TÕ bµo cßn cã khả n¨ng c¶m øng víi c¸c kÝch thÝch cña m«i tr­êng.


0,25

0,25

0,25
b
Những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người so với thú là:

- Cơ chi trên phân hoá -> cử động linh hoạt, đặc biệt là cơ ngón cái rất phát triển. - Cơ chi dưới tập trung thành nhóm cơ lớn, khoẻ (cơ mông, đùi)=> di chuyển, nâng đỡ …

- Cơ vận động lưỡi phát triển giúp cho vận động ngôn ngữ nói.

- Cơ nét mặt mặt phân hoá giúp biểu hiện tình cảm qua nét mặt.


0,75

Câu 2: (1,5 điểm)

Phần

Nội dung trình bày

Điểm
a
* Vai trò của gan:

- Tiết dịch mật để giúp tiêu hóa thức ăn.

- Dự trữ các chất (glicogen, các vitamin: A,D,E,B12).

- Khử độc các chất trước khi chúng được phân phối cho cơ thể.

- Điều hoà nồng độ protein trong máu như fibrinogen, albumin...

* Người bị bệnh gan không nên ăn mỡ động vật vì khi gan bị bệnh, dịch mật ít. Nếu ăn mỡ thì khó tiêu và làm bệnh gan nặng thêm.


0,5 0,25
b
* Khi nuốt thì ta không thở.

- Vì lúc đó khẩu cái mềm (lưỡi gà) cong lên đậy hốc mũi, nắp thanh quản (tiểu thiệt) hạ xuống đạy kín khí quản nên không khí không ra vào được.

* Vừa ăn vừa cười đùa bị sặc.

Vì: Dựa vào cơ chế của phản xạ nuốt thức ăn. Khi nuốt vừa cười vừa nói, thì nắp thanh không đạy kín khí quản=> thức ăn có thể lọt vào đường dẫn khí làm ta bị sặc.


0,25

0,5



Câu 3: (1,5 điểm)

Phần

Nội dung trình bày

Điểm

- Làm ẩm là do các lớp niêm mạc tiết chất nhày bên trong đường dẫn khí

- Làm ấm là do có mao mạch dày, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc.

- Làm sạch không khí có:

+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do lớp niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung chuyển động liên tục quét chúng ra khỏi khí quản

+ Các tế bào limpho ở các hạch amidan, VA có tác dụng tiết kháng thể để vô hiệu hóa các tác nhân gây bệnh

* Thở bằng miệng không có các cơ quan làm ấm, ẩm và lọc sạch không khí như thở bằng mũi do đó dễ bị mắc các bệnh về hô hấp



0,25

0,25
0,25

0,25

0,5


Câu 4: (1,0 điểm)

Phần

Nội dung trình bày

Điểm

a) Tính khối lượng từng loại thức ăn cần dùng.

Theo bài ra: Lipit: Prôtêin : Gluxit  = 1: 3 : 6 Þ Pr =3.Li ; G = 6.Li (1)

Ta có phương trình: 0,83. G + 0,97. Pr + 2,03. Li = 595,2 ( 2)

Thay (1) vào( 2) ta được: 0,83.6Li + 0,97. 3Li + 2,03 .Li = 595,2 (3)

Giải (3) được: Li = 60 => Pr = 3.60 = 180 gam; G = 6.60 = 360 gam

b) Tính năng lượng sinh ra khi ôxi hóa hoàn toàn lượng thức ăn trên:

Theo giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn ở đề bài:

=>

Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
năng lượng = 4,3 . 360 + 4,1 . 180 + 9,3 . 60 = 2844 kcal


0,5

0,5


Câu 5: (1,5 điểm)

Phần

Nội dung trình bày

Điểm
a
* Khác nhau:
Nước tiểu ở nang cầu thận Nước tiểu ở bể thận

- Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn

- Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng.

- Chứa ít các chất căn bã và chất độc hơn


- Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn

- Gần như không còn các chất dinh dưỡng

- Chứa nhiều chất cặn bã và chất độc

0,75
b
- Nguyên nhân: Một số chất trong nước tiểu như axit uric, muối canxi, muối photphat, Oxalat,…có thể bị kết tinh ở nồng độ cao và pH thích hợp hoặc gặp những điều kiện đặc biệt khác =>sỏi thận.

- Cách phòng tránh: Không ăn các thức ăn có nguồn gốc tạo sỏi: protein từ thịt, các loại muối có khả năng kết tinh. Nên uống đủ nước, các chất lợi tiểu, không nên nhịn tiểu lâu.


0,75

Câu 6: (2,0 điểm)

Phần

Nội dung trình bày

Điểm
a
+ Cấu tạo: Nơron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh

- Thân chứa nhân

- Từ thân có nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục............................

+ Chức năng cơ bản của nơron: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh

- Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích ...................................

- Dẫn truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh.......................

+ Tua nơron bị đứt, phần còn dính vào thân nơron vẫn sống, mọc dài và phục hồi lại đoạn đứt vì vậy có những trường hợp bị đứt dây thần kinh gây liệt một bộ phận nào đó của cơ thể nhưng sau đó có thể phục hồi.

0,25

0,25

0,5

b
- Sự thụ tinh: Là sự kết hợp giữa trứng với tinh trùng tạo thành hợp tử

- Sự thụ thai: Là quá trình trứng đã thụ tinh bám và làm tổ ở tử cung.

- Trứng rụng bao noãn tạo thành thể vàng tiết ra progesteron duy trì lớp niêm mạc tử cung dày xốp và kìm hãm tuyến yên tiết hoocmôn kích thích buồng trứng trứng không chín và rụng.

- Nếu trứng không được thụ tinh thì sau 14-16 ngày kể từ khi trứng rụng thể vàng sẽ tiêu biến  lượng progesteron tiết ra ngày càng ít  hoại tử lớp niêm mạc và sự co thắt của cơ tử cung  lớp niêm mạc bong ra cùng với máu, trứng và dịch nhầy thoát ra ngoài  hiện tượng kinh nguyệt( hành kinh) theo chu kì 28-32 ngày



0,25

0,25
0,25

0,25


Câu 7: (1,0 điểm)

Phần

Nội dung trình bày

Điểm

- Đồ thị A: Huyết áp

- HuyÕt ¸p hao hôt suèt chiÒu dµi hÖ m¹ch nghÜa lµ gi¶m dÇn tõ ĐM à MM à TM.


0,25

- Đồ thị B: Đường kính chung

- §­­êng kÝnh c¸c MM lµ hÑp nhÊt, nh­­ng sè l­­îng MM rÊt nhiÒu ph©n nh¸nh ®Õn tËn c¸c tÕ bµo v× thÕ ®­êng kÝnh chung cña MM lµ lín nh©t.


0,5

- Đồ thị C: Vận tốc máu

- VËn tèc m¸u gi¶m dÇn tõ ĐM àMM, sau ®ã l¹i t¨ng dÇn trong TM.


0,25

Giám khảo chú ý:

- HDC chỉ là một cách giải. HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể của HS để cho điểm.

- Điểm các phần, các câu không làm tròn. Điểm toàn là tổng điểm của các câu thành phần.

ĐỀ SỐ 5:


UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

MÔN: SINH HỌC 8

Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo

ĐỀ BÀI

Câu 1. (1điểm): Tại sao trong cùng một loài những động vật có kích thước càng nhỏ thì tim đập càng nhanh?

Câu 2. ( 2 điểm )

a. Huyết áp là gì? Vì sao càng xa tim huyết áp trong hệ mạch càng nhỏ?

b. Ở một người có huyết áp là 120 / 80, em hiểu điều đó như thế nào?

Câu 3. (1.5 điểm): Nêu cơ chế và giải thích sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào?

Câu 4. (1.5 điểm): Phản xạ là gì? Nêu khái niệm, ví dụ về phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện?

Câu 5.(2 điểm): Hãy giải thích các câu sau:

“ Trới nóng chống khát, trới mát chống đói” ;

“Rét run cầm cập”

Câu 6. (2 điểm): Giải thích một số bệnh sau:

a. Bệnh tiểu đường ?

b. Bệnh hạ đường huyết ?

c. Bệnh Bazơđô ?

d. Bệnh bướu cổ ?

-------------------Hết -----------------------


UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG

MÔN: SINH HỌC 8




Chia sẻ với bạn bè của bạn:

Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo


Page 3

Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo

trang3/10
Chuyển đổi dữ liệu09.02.2019
Kích1.68 Mb.
#74890

Câu

Đáp án

Điểm
1 a/Trong cùng một loài những động vật có kích thước càng nhỏ thì tim đập càng nhanh vì: Cường độ trao đổi chất mạnh, nhu cầu đòi hỏi nhiều ô xi. 0.5
b/Cường độ trao đổi chất mạnh vì diện tích tiếp xúc của bề mặt cơ thể với môi trường lớn so với khối lượng cơ thể, nên có sự mất nhiệt nhiều. 0.5
2
a. Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch, tính tương đương mmHg / cm2

- Càng xa tim huyết áp trong hệ mạch lại càng nhỏ vì năng lượng do tâm thất co đẩy máu lên thành mạch càng giảm.


0.5 0.5
b/Huyết áp là 120 / 80 là cách nói tắt được hiểu là:

- Huyết áp tối đa là 120 mmHg/cm2 ( lúc tâm thất co )

- Huyết áp tối thiểu là 80 mmHg/cm2 ( lúc tâm thất giãn )

(Đó là người có huyết áp bình thường)

0.5

0.5
3
a/Các khí trao đổi ở phổi và ở tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

- Màng phế nang của phổi, màng tế bào và thành mao mạch rất mỏng, tạo thuận lợi cho khuếch tán khí.


0.25 0.25

b/ Trao đổi khí ở phổi:

- Khí ôxi trong phế nang cao hơn trong mao mạch nên ôxi khuếch tán từ phế nang vào máu.

- Khí cácbonic trong mao mạch cao hơn trong phế nang nên cácbonic khuếch tán từ máu vào phế nang.

0.25
0.25



c/Trao đổi khí ở tế bào:

- Khí Ôxi trong mao mạch cao hơn trong tế bào nên ôxi khuếch tán từ máu vào tế bào.

- Khí cácbonic trong tế bào cao hơn trong mao mạch nên cácbonic khuếch tán từ tế bào vào máu.

0.25
0.25


4 a/Phản xạ là phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh, nhằm trả lời những kích thích của môi trường. 0.5

b/Phản xạ không điều kiện là loại phản xạ sinh ra đã có không cân phải học tập trong hoạt động sống.

- VD: chân co giật ngay khi dẫm phải gai nhọn. (HS có thể cho VD khác).


0.25 0.25

c/Phản xạ có điều kiện là loại phản xạ chỉ đ­ược hình thành trong đời sống cá thể là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện.

-VD: Vỗ tay thì cá nổi nên ăn mồi - khi cho cá ăn

(HS có thể cho VD khác).

0.25 0.25
5 a/Trời nóng cơ thể tỏa nhiều nhiệt. Nếu nhiệt độ ngoài trời bằng hoặc cao hơn nhiệt độ cơ thể, sự tỏa nhiệt không trực tiếp thực hiện được, lúc này cơ thể thực hiện tiết mồ hôi. Mổ hôi bày tiết qua da sẽ làm cho cơ thể mất nước gây cảm giác khát. Như vật trời nóng cơ thể tiết nhiều mồ hôi ta sẽ cảm thấy khát nước. 0.75
b/Khi trời lạnh cơ thể tỏa nhiệt mạnh. Lượng nhiệt này được sinh ra trong quá trình chuyển hóa. Sự tăng cường chuyển hóa để sinh nhiệt sẽ làm phân giải các chất do đó ta cảm thấy đói. 0.75
c/Khi trời lạnh cơ thể thực hiện phản xạ co cơ chân lông, làm ta sợn gai ốc đồng thời cơ thể thực hiện cơ chế run kích thích các tế bào hoạt động để tăng cường sự tọa nhiệt của cơ thể. 0.5
6
a. Bệnh tiểu đường

- Đường huyết ổn định trong cơ thể là 0,12% . khi đường huyết tăng tế bào

Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
không tiết ra được insulin làm cho Glucozơ không chuyển hóa thành glicogen khi đó đường trong máu nhiều sẽ bị thải ra ngoài qua đường nước tiểu -> bệnh tiểu đường.


0.5

b. Bệnh hạ đương huyết

- Khi đường huyết giảm tế bào

Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
không tiết ra được Glucagon khi đó glicogen không chuyển hóa thành glicozơ khi đó ta sẽ bị chứng hạ đường huyết

0.5

c. Bệnh Bazơđô

- Bệnh Bazodo do tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều hoocmon làm tăng cường trao đổi chất, tăng tiêu dùng ôxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh.

0.5

d. Bệnh bướu cổ

- Khi thiếu iôt trong khẩu phần ăn hằng ngày, tirôxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến là nguyên nhân của bệnh bướu cổ. Trẻ em bị bệnh sẽ chậm lớn, trí não kém phát triển. Người lớn, hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém

0.5

ĐỀ SỐ 6:



UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

MÔN: SINH HỌC 8

T

Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
hời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)


Câu 1. (2 điểm) Chứng minh tế bào là đơn vị cấu trúc và đơn vị chức năng của cơ thể?

Câu 2. (2 điểm) Ở ruột non có những hoạt động tiêu hóa nào? Trình bày đặc điểm của hoạt động tiêu hóa đó?

Câu 3. (2 điểm) Phân biệt thành phần nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức, nước tiểu đầu và máu. Tại sao nói thận nhân tạo là đơn vị cứu tinh của những bệnh nhân suy thận?

Câu 4. (2 điểm)

a/ Em hiểu như thế nào về chứng xơ vữa động mạch?

b/ Khi đội kèn của xã tập luyện, cu Tít mang mơ ra ăn thì bị bố mắng vì đội kèn không thể tập được. Điều đó có đúng không? Vì sao.

Câu 5. (2 điểm) Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não chứng tỏ sự tiến hóa của người so với các động vật khác thuộc lớp thú?


--------------- HẾT ---------------

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG

MÔN: SINH HỌC 8


Câu

Đáp án

Điểm
1
* Tế bào là đơn vị cấu trúc

- Tế bào làm thành mô, mô tạo thành cơ quan, cơ quan làm thành hệ thống cơ quan, hệ cơ quan cấu tạo thành cơ thể. Tế bào đều cấu tạo gồm màng, tế bào chất và nhân, trong tế bào có nhiều bào quan . . .


1.0

* Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể

- Trao đổi chất với môi trường tạo điều kiện cho quá trình đồng hóa và dị hóa xảy ra trong tế bào, giúp cơ thể sinh trưởng , phát triển, sinh sản và di truyền

- Tế bào là cầu nối vật chất giữa các thế hệ thông qua cấu trúc di truyền.

1.0
2 Hoạt động tiêu hóa ở ruột non chủ yếu là biến đổi về mặt hóa học và quá trình hấp thụ thức ăn.

- Về mặt lí học, thức ăn được xáo trộn cho ngấm đều các dịch tiêu hóa, đẩy từ trên dạ dày xuống dưới ruột già, làm quá trình hấp thụ thức ăn dễ dàng hơn.

- Về mặt hóa học, thức ăn được biến đổi dưới sự tham gia của dịch tụy, dịch mật và dịch ruột.

+ Tinh bột và đường đôi dưới tác dụng của các enzim được phân cắt thành các phân tử đường đơn.

+ Protein chuỗi dài và protein chuỗi ngắn dưới tác dụng của các enzim được phân cắt thành các phân tử axit amin.

+ Lipit dưới tác dụng của dịch mật và các enzim được phân cắt thành phân tử axit béo và glixêrin

=> Như vậy, đến ruột non, các thức ăn được biến đổi từ phức tạp thành các chất dinh dưỡng có thể hấp thụ được và được các lông ruột hấp thụ.



0.5

0.5 0.5 0.5
3 * Phân biệt thành phần nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức
Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức
Nồng độ các chất hòa tan thấp hơn Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn
Chứa ít các chất cặn bã và cắc chất độc hại Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hại hơn
Còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng Gần như không còn các chất dinh dưỡng
0.5
* Phân biệt thành phần nước tiểu đầu và máu.
Nước tiểu đầu Máu
Chứa ít các chất cạn bã và các chất độc Không có các chất cặn bã và các chất độc hại

Còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng và không có các tế bào máu và protein
Chứa nhiều các chất dinh dưỡng và có các tế bào máu và protein
0.5

* Nói thận nhân tạo là đơn vị cứu tinh của những bệnh nhân suy thận vì nếu bị suy thận họ sẽ có thể bị chết sau vài ngày do bị nhiễm độc những chất thải của chính cơ thể mình.

- Song họ vẫn có thể được cứu sống nếu được cấp cứu kịp thời với sự hỗ trợ của thận nhân tạo. Cụ thể, thận nhân tạo thực chất là một máy lọc máu mà phần cơ bản quan trọng của nó là lớp màng lọc được con người chế tạo mô phỏng cấu trúc của vách mao mạch cầu thận

+ Phía trong lớp màng này là máu động mạch của cơ thể với áp lực cao nhờ sự hỗ trợ của máy bơm.

+ Phía ngoài là dung dịch nhân tạo được pha chế giống hệt huyết tương, song không có chất thải.

Sự chênh lệch nồng độ giữa máu và dung dịch nhân tạo đã giúp cho các chất thải trong máu được khuếch tán sang dung dịch và máu được lọc sạch lại qua tĩnh mạch về cơ thể.

1.0

4


a/ Chứng xơ vữa động mạch:

- Nguyên nhân: do chế độ ăn uống nhiều cholesterol, ít vận động cơ bắp

- Biểu hiện của bệnh: Nếu xơ vữ động mạch não có thể gây đột quỵ; xơ vữa động mạch vành sẽ gây đau tim. Ngoài ra, còn có thể gây xuất huyết dạ dày, xuất huyết não . . .

- Cơ chế gây bệnh: cholesterol ngấm vào thành mạch kèm theo sự ngấm các ion canxi làm cho mạch bị hẹp lại, không còn nhẵn như trước , xơ cứng và vữa ra.

- Tác hại: động mạch xơ vữa kéo theo sự vận chuyển máu trong mạch khó khăn, tiểu cầu dễ vỡ và hình thành cục máu đông gây tắc mạch, hoặc gây nên các tai biến như đau tim, đột quỵ, xuất huyết các nọi quan . . . cuối cùng có thể gây chết.

b/ Đúng vì cu Tít mang mơ ra ăn thì những người trong đội kèn nhìn thấy sẽ tiết nhiều nước bọt theo phản xạ có điều kiện nên không thổi kèn được

0.25
0.25

0.5

0.5

0.5

5


* Cấu tạo:

- Đại não ở người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa.

- Bề mặt của đại não được phủ một lớp chất xám làm thành vỏ não, có nhiều nếp gấp tạo thành các khe, rãnh làm tăng diện tích bề mặt vỏ não.

- Trên vỏ não được chia thành nhiều vùng khác nhau, đảm nhận các chức năng khác nhau. Đặc biệt ở não người xuất hiện các vùng mới: vùng vận động ngôn ngữ, vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.

- Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng của vỏ não và nối hai nửa đại não với nhau. Các đường dẫn truyền nối giữa vỏ não với các phần dưới của não và với tủy sống. Các đường này đều bắt chéo hoặc ở hành tủy hoặc ở tủy sống.

* Chức năng của vỏ não: Vỏ não là trung tâm của các phản xạ có điều kiện được hình thành trong đời sống cá thể

* So với đại não thú, đại não ở người lớn hơn rất nhiều, có sự phân hóa về cấu tạo và chức năng. Đặc biệt có sự xuất hiện các vùng mới: vùng tiếng nói, chữ viết, vùng hiểu tiếng nói, chữ viết. Đó chính là hệ thống tín hiệu thứ hai hoàn toàn không có ở các động vật thuộc lớp thú.

0.25
0.25

0.25

0.25

0.25 0.75

--------------- HẾT ---------------

ĐỀ SỐ 7:



UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

MÔN: SINH HỌC 8

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)


Câu 1. (2 điểm). Em hãy lấy ví dụ về phản xạ? Hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó?

Câu 2. (2 điểm).

a) Hãy giải thích vì sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì bở?

b) Có khi nào cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa? Vì sao?

Câu 3. (2 điểm). Hãy giải thích vì sao máu chảy trong mạch không bao giờ đông, nhưng máu hễ ra khỏi mạch là đông ngay?

Câu 4. (1 điểm). Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào?

Câu 5. (3 điểm). Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào? Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này?


-------------------- Hết ------------------

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG

MÔN: SINH HỌC 8


Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

(2đ)


- Lấy đúng ví dụ về phản xạ
0,5đ
- Phân tích đường đi của xung thần kinh …..
1,5đ

Câu 2.

(2đ)



a) Xương động vật khi hầm (đun sôi lâu) bị bở vì:

- Chất cốt giao bị phân huỷ  nước hầm ngọt

- Phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao  xương bở

0,5đ

0,5đ



b)

- Không khi nào cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co duỗi tối đa.

- Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích, do đó mất trường lực co (người bị liệt)

0,5đ


0,5đ

Câu 3

(2đ)



Máu chạy trong mạch không đông do:

- Tiểu cầu vận chuyển trong mạch va vào thành mạch  không vỡ nhờ thành mạch trơn  không giải phóng enzim để tạo ra máu

- Trên thành mạch có chất chống đông do bạch cầu tiết ra

0,5đ


0,5đ

Máu ra khỏi mạch bị đông là do:

- Tiểu cầu va vào vết thương của thành mạch thô ráp  vỡ  giải phóng enzim kết hợp Pr và can xi trong vết huyết tương  tạo tơ máu  cục máu đông.



Câu 4 (1đ)



-
Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
ăn cháo, uống sữa  biến đổi trong khoang miệng.

+ Với cháo: Thấm ít nước bọt, một tinh bột đường man tô

+ Với sữa: Thấm một ít nước bọt, sự tiêu hoá không diễn ra

0,5đ


0,5đ

Câu 5. (3đ)


* Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

- TĐC ở cấp độ cơ thể là trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hoá, hô hấp và bài tiết với môi trờng ngoài, có thể lấy …. thải ….

- TĐC ở cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong máu cung cấp tế bào, thải mỡ máu

0,5đ


0,5đ

* Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này?

- TĐC ở cơ thể cung cấp dinh dưỡng, O2  tế bào, nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, CO2 thải ra môi trường.

- TĐC ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho cơ quan

0,5đ


0,5đ

------------ Hết ------------

ĐỀ SỐ 8:


UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

MÔN: SINH HỌC 8

T

Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
hời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)


Câu 1 (1.5 điểm)

Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. ?


Câu 2 (2.0 điểm)

1- Khi nghiên cứu về chức năng của tủy sống trên một con ếch, một bạn học sinh vô tình đã làm đứt một số rễ tủy, bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào bị đứt. Hãy giải thích.

2- Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha.
Câu 3 (1 điểm)

a, Giải thích vì sao máu AB là máu chuyên nhận, máu O là máu chuyên cho?

b, Giải thích cơ chế của sự trao đổi khí ở tế bào?
Câu 4 (2.5 điểm)

Nêu khái quát các bộ phận cấu tạo tai ? Việc cơ quan tai có cấu tạo vừa bằng xương, bằng sụn và vừa bằng mô liên kết có ý nghĩa như thế nào ? giải thích ?


Câu 5 (1 điểm)

Trình bày cơ chế điều hòa lượng glucôzơ trong máu khi ăn nhiều bánh kẹo
Lấy máu của 4 người: An, Bình, Cúc ,Yến mỗi người là một nhóm máu khác nhau. Rồi tách ra thành các phần riêng biệt (huyết tương và hồng cầu riêng). Sau đó cho hồng cầu trộn lẫn với huyết tương, thu được kết quả như sau:


Huyết tương Hồng cầu An Bình Cúc Yến
An - - - -
Bình + - + +
Cúc + - - +
Yến + - + -
Dấu(+) là phản ứng dương tính, hồng cầu bị ngưng kết; dấu(-) là phản ứng âm tính, hồng cầu không bị ngưng kết. Hãy xác định nhóm máu của 4 người trên.

Câu 6 (2 điểm)

Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít máu. Thời gian của pha dãn chung bằng 1/2 chu kỳ tim, thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 thời gian pha co tâm thất. Hỏi:

1. Số lần mạch đập trong một phút?

2. Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim?

3. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung? ----------------Hết---------------

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG

MÔN: SINH HỌC 8




Chia sẻ với bạn bè của bạn:

    Quê hương