Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Trên bề mặt hành tinh biển cả và đại dương rộng 361 triệu km 2(chiếm 29% diện tích), trong khi phần lục địa chỉ có 149 triệu km 2. Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và trước sức ép của sự gia tăng dân số, con người đang đứng trước giới hạn chật chội về không gian lãnh thổ và sự cạn kiệt dần về tài nguyên. Bởi vì, nhu cầu giải quyết thức ăn, nước uống, nguyên liệu, một cạn kiệt. Trước tình hình đó, tiến mạnh ra biển để khai thác và sử dụng tài nguyên biển phục vụ cho quốc kế dân sinh không chỉ là vấn đề trọng đại có ý nghĩa sống còn đối với các quốc gia có biển mà còn đối với cả nhân loại.

Lịch sử cho thấy, ngay từ thời “Xuân thu chiến quốc”, Quản Trọng đã từng đề xưóng tư tưởng: nhà nước phải độc quyền buôn bán muối và tư tưởng chiến lược về kinh tế biển đã được manh nha hình thành qua thuyết “Duy quan vi khả nhi”, nghĩa là nếu biết khai thác núi biển thì giàu mạnh. Song phải đến thế kỷ XVII, XVIII người ta mới nhận thức được vai trò chiến lược của kinh tế biển một cách đầy đủ, rõ nét hơn. Hàng loạt nước khởi đầu con đường tư bản chủ nghĩa lúc bấy giờ như Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha... đều ra sức xây dựng những đội tàu buôn và hạm đội hải quân để tranh giành nhau quyền bá chủ trên biển, thực hiện tư tưởng của bá tước Uôn Loi “Ai khống chế biển, người ấy khống chế buôn bán, ai khống chế buôn bán thế giới, người ấy khống chế của cải thế giới”.

Ngày nay, phát triển kinh tế biển được xem là một bộ phận trong chiến lược biển của nhiều nước, gắn liền với các chính sách bảo vệ và mở rộng việc khẳng định chủ quyền trên biển. Vì vậy, các học giả Trung Quốc đã viết “Biển là lối thoát của dân tộc Trung Hoa để sinh tồn và phát triển”. Họ khẳng định “Thế kỷ tới là thế kỷ tranh giành biển cả”. Trong những thập kỷ gần đây, ý đồ vươn ra biển của Trung Quốc ngày càng bộc lộ rõ thông qua việc gắn khai thác nguồn lợi biển với chiến lược phòng vệ biển, đặc biệt là hiện đại hoá lực lượng hải quân. Không chỉ Trung Quốc mà hầu hết các nước có biển xung quanh ta cũng đều đưa ra chiến lược biển nhằm khai thác tối đa nguồn lợi biển và kiểm soát, mở rộng vai trò của mình ra các vùng biển thế giới. Điều đó đã làm cho chiến lược biển mang cả ý nghĩa kinh tế lẫn quốc phòng.

Để kinh tế biển nước ta trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

Là một quốc gia nằm bên bờ tây biển Đông, một trong 6 biển lớn thế giới, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển. Với tổng chiều dài bờ biển hơn 3.260 km, trung bình cứ 100 km2 đất liền thì có 1 km bờ biển trong khi tỷ lệ này trên thế giới là 600 km2/ 1km. Hơn nữa, vùng biển nước ta rộng lớn, riêng vùng thềm lục địa rộng hơn 1 triệu km2 (gấp 3 lần diện tích đất liền). Vùng biển nước ta chứa đựng rất nhiều nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng như than, thiếc, sa khoáng, cát thuỷ tinh, đặc biệt là trữ lượng dầu khí lớn với khoảng 4 tỉ m3 dầu qui đổi. Biển nước ta cũng là nơi trú ngụ của hàng nghìn loài cá, hàng trăm loài rong biển. Dọc biển có hơn 3.000 hòn đảo lớn nhỏ tạo dựng với đất liền thành đầm, vũng, vịnh, các bãi triều và rừng ngập mặn... rất thuận lợi cho nuôi trồng hải sản. Đồng thời đây cũng là nơi có nhiều bãi biển đẹp để phát triển du lịch, xây dựng các cảng nước sâu...

Tuy nhiên, do kinh tế biển của ta chưa phát triển nên tài nguyên vùng biển còn bị khai thác bừa bãi và chưa tương xứng với tiềm năng của nó. Chẳng hạn, việc đánh bắt hải sản mới chỉ tập trung ở ven bờ, có độ sâu 30 m nước là chủ yếu. Các dịch vụ, chế biến của ngành hải sản chưa đáp ứng được nhu cầu hoạt động của tàu thuyền khai thác vùng biển khơi. Xét về yếu tố lao động thì vùng ven biển nước ta là địa bàn cư trú của hơn 30% dân số cả nước song số lao động thực tế làm nghề biển còn chiếm tỷ lệ thấp, chỉ khoảng trên dưới 15% tổng số lao động. Vùng biển còn thường xuyên bị phía nước ngoài xâm phạm, thậm chí có năm lên đến hơn triệu tấn, nhiều hơn cả số hải sản ta đánh bắt được. Chính vì vậy, đẩy mạnh phát triển hài hoà giữa các ngành kinh tế, góp phần giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sống nhân dân vùng ven biển, hải đảo đồng thời cũng tạo ra các tiền đề cần thiết để tăng cường quốc phòng, an ninh trên địa bàn chiến lược vốn nhạy cảm của đất nước ta.

Để kinh tế biển trở thành mũi nhọn quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước, cần tăng cường quán triệt sâu rộng trong cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về vị trí, vai trò quan trọng của biển cũng như những định hướng phát triển kinh tế biển vừa toàn diện, vừa có trọng tâm, trọng điểm với những ngành có lợi thế so sánh để nước ta trở thành quốc gia mạnh về kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh và hợp tác quốc tế... Trước mắt, cần tăng cường điều tra cơ bản làm cơ sở cho các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế biển, nhất là các ngành mũi nhọn như vận tải biển, khai thác và chế biến dầu khí, khai thác và chế biến hải sản, phát triển du lịch biển, đảo... Đồng thời cần có một hệ thống giải pháp đồng bộ, từ việc xây dựng cơ sở luật pháp, đào tạo nguồn nhân lực đến huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế cũng như xây dựng những cơ chế phù hợp nhằm phát huy vai trò của các lực lượng kinh tế và quốc phòng trong việc khai thác có hiệu quả các nguồn lợi kinh tế biển phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá gắn với bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia trên biển theo tinh thần Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành trung ương Đảng (khoá X) về “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”.

Xem Thêm

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Đẩy mạnh hoạt động tư vấn phản biện

Tư vấn, phản biện là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Liên Hiệp Hội Việt Nam và Liên hiệp Hội các tỉnh thành. Với ý thức trách nhiệm, tinh thần khách quan khoa học, hoạt động Tư vấn, phản biện phản khách quan ý kiến của đội ngũ trí thức đóng góp vào việc xây dựng chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật và thực hiện có hiệu quả các đề án, dự án kinh tế – xã hội quan trọng của đất nước.

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Nâng cao hiệu quả công tác tư vấn phản biện của Liên hiệp hội Việt Nam

Thời gian qua Liên hiệp Hội Việt Nam (LHHVN) đã chủ trì tổ chức thực hiện nhiệm vụ tư vấn, phản biện và giám định xã hội (TV, PB &GĐXH) rất sôi nổi. Rất nhiều cuộc toạ đàm, hội thảo đã được tổ chức, các hội thành viên, các tổ chức trực thuộc đã đóng góp được những ý kiến rất phong phú, bổ ích.

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô phải minh bạch phương án tài chính

Khẳng định đầu tư theo phương thức đối tác công tư(PPP) đối với dự án thành phần 3 đầu tư xây dựng đường cao tốc thuộc DA Đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội là cần thiết, chuyên gia lưu ý, Nhà nước phải minh bạch phương án tài chính, có phương án tổ chức giao thông rõ ràng, nhất là đối với các phương tiện liên tỉnh bắt buộc phải đi qua Vành đai 4 để bảo đảm quyền lợi nhà đầu tư.

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Cao Bằng: Đẩy mạnh hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội

Hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội có vai trò quan trọng nhằm bổ sung thêm những luận cứ khoa học, cơ sở thực tiễn một cách khách quan, tạo ra sự đồng thuận giữa các cơ quan quản lý, đối tượng quản lý và cộng đồng xã hội, đồng thời tạo ra tính khả thi, hiệu quả khi kết quả tư vấn, phản biện được áp dụng vào thực tiễn đời sống.

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Các nhà khoa học góp ý cho Dự án Vành đai 4 – Vùng Thủ đô

Ngày 12/9, Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam (LHHVN) phối hợp với Tổng hội Xây dựng Việt Nam và Hội Khoa học và kỹ thuật Cầu đường Việt Nam tổ chức Hội thảo "Tác động của việc xây dựng Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc theo phương thức đối tác công tư thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội".

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Phát huy hiệu quả hoạt động tư vấn phản biện và giám định xã hội

Hoạt động TVPB&GĐ XH là hoạt động mang tính xã hội, độc lập, khách quan, do trí thức đóng góp trí tuệ, cung cấp cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn cho Nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền làm cơ sở đánh giá, phân tích và quyết định các vấn đề về đường lối, chủ trương, chính sách quan trọng và những chương trình, dự án lớn có liên quan về KH&CN, GD&ĐT và chính sách xây dựng đội ngũ trí thức.

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Liên hiệp Hội Sơn La: Đẩy mạnh hoạt động tư vấn phản biện

Hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội có vai trò quan trọng nhằm bổ sung thêm những luận cứ khoa học, cơ sở thực tiễn một cách hiện thực, khách quan, tạo ra sự đồng thuận giữa các cơ quan quản lý, đối tượng quản lý và cộng đồng xã hội, tạo ra tính khả thi, hiệu quả khi áp dụng vào thực tiễn đời sống.

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Tin mới

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Bản tin Khoa học - Góp phần vào sự phát triển của Báo chí VUSTA

Hệ thống báo chí của Liên HiệpHội Việt Nam (VUSTA) đóng vai trò quan trọng trong việc truyền tải thông tin khoa học và kỹ thuật đến cộng đồng. Trong đó, các Bản tin khoa học của các Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật ở các tỉnh, thành phố (Liên hiệp Hội địa phương) không chỉ giúp lan tỏa tri thức khoa học mà còn góp phần quan trọng trong việc phát triểncủng cố hệ thống báo chí của VUSTA.

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Sơn La: Thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo

Ngày 14/6/2024, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Sơn La phối hợp với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Tỉnh đoàn Sơn La tổ chức Hội thảo tư vấn “Giải pháp thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo để tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Sơn La”.

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Vĩnh Long: Tập huấn về sản xuất xanh và Bảo vệ môi trường

Chiều 14/6, Liên hiệp hội Vĩnh Long phối hợp Chi cục Bảo vệ Môi trường và UBND xã Trung An, huyện Vũng Liêm đã tổ chức tập huấn “Nâng cao năng lực cộng đồng và các tổ chức chính trị - xã hội trong việc tham gia bảo vệ môi trường”.

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Tạp chí Đời sống và Pháp luật có Tổng Biên tập mới

Ngày 14/6, Hội Luật gia Việt Nam đã tổ chức Hội nghị công bố quyết định về công tác cán bộ. Nhà báo Phạm Quốc Huy được bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng biên tập Tạp chí Đời sống và Pháp luật kể từ ngày 14/6/2024.

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Diễn đàn Đối tác EU năm 2024

Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên minh Châu Âu (EU) tháng 10 năm 1990, Đến nay, Việt Nam đã trở thành một trong những đối tác chính của Liên minh châu Âu trong khu vực, với số lượng thỏa thuận cao nhất so với bất kỳ quốc gia nào ở Đông Nam Á (bao gồm EVFTA và JETP).

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Thanh Hóa: Triển khai Giải thưởng Sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam

Ngày 06/6/2024, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Thanh Hóa (Liên hiệp hội) đã tổ chức các hội nghị triển khai kế hoạch tổ chức Hội thi Sáng tạo kỹ thuật Thanh Hóa lần thứ 14 (2024 - 2025) và Giải thưởng Sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam năm 2024. Đồng chí Nguyễn Văn Phát - Chủ tịch Liên hiệp hội, Trưởng Ban Tổ chức, chủ trì các hội nghị.

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Tiền Giang: Hiệu quả ứng dụng của giải pháp “Phần mềm hỗ trợ người khiếm thị”

Với mong muốn giúp người khiếm thị có phương tiện hỗ trợ trong sinh hoạt, học tập, thuận lợi trong giao tiếp và tiếp cận thông tin được nhanh chóng, kịp thời, ThS Lê Trung Kính(GV Trường THPT Chuyên Tiền Giang) đã nghiên cứu tạo ra giải pháp “Phần mềm hỗ trợ người khiếm thị(Smart eye)” rất tiện dụng. Giải pháp này đạt giải Ba, Hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh Tiền Giang lần thứ XV(2022 – 2023).

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Cần Thơ: Giải pháp và cơ hội giảm phát thải khí nhà kính

Ngày 7/6, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Cần Thơ phối hợp với Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hiệp hội Trang trại và Doanh nghiệp Nông nghiệp - Văn phòng đại điện vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã tổ chức hội thảo khoa học “Giải pháp và cơ hội giảm phát thải khí nhà kính từ đề án 1 triệu hécta lúa chất lượng cao vùng đồng bằng sông Cửu Long”.

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Đắk Lắk: Điều chế viên nén bao phim chứa cao chiết toàn cây đinh lăng

Giải pháp “Điều chế viên nén bao phim chứa cao chiết toàn cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) trồng tại Đắk Lắk” của ThS. Lê Trung Khoảng và cộng sự đã được Hội đồng khoa học Quỹ Hỗ trợ Sáng tạo Kỹ thuật Việt Nam (VIFOTEC) đánh giá cao và trao giải Khuyến khích Giải thưởng Sáng tạo Khoa học và Công nghệ Việt Nam năm 2023.

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Đẩy mạnh hoạt động tư vấn phản biện

Tư vấn, phản biện là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Liên Hiệp Hội Việt Nam và Liên hiệp Hội các tỉnh thành. Với ý thức trách nhiệm, tinh thần khách quan khoa học, hoạt động Tư vấn, phản biện phản khách quan ý kiến của đội ngũ trí thức đóng góp vào việc xây dựng chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật và thực hiện có hiệu quả các đề án, dự án kinh tế – xã hội quan trọng của đất nước.

Phương hướng phát triển công nghiệp hóa kinh tế biển năm 2024

Tiết kiệm năng lượng, thích ứng biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường

Thời gian qua Liên hiệp cá Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Vĩnh Long và các tổ chức thành viên đã luôn chủ động tập hợp lực lượng, nguồn lực để triển khai các hoạt động truyền thông và phổ biến kiến thức có nhiều bước tiến, đạt kết quả đáng ghi nhận, ông Hà Văn Sơn – Chủ tịch Liên hiệp Hội Vĩnh Long cho biết.

Tại sao phải phát triển các ngành kinh tế biển?

Kinh tế biển góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của mỗi địa phương và đất nước, giúp khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên thiên và giải quyết việc làm cho lực lượng lao động địa phương, tăng thu nhập, đảm bảo an ninh quốc phòng và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.nullPhát triển kinh tế biển ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra đối với chính ...mof.gov.vn › webcenter › portal › vclvcstc › pages_r › chi-tiet-tinnull

Phát triển tổng hợp kinh tế biển là gì?

Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh: Bằng hiểu biết thực tế em hiểu thế nào là phát triển tổng hợp kinh tế biển? HS: Là ngành khai thác những tài nguyên biển để phát triển nhiều ngành kinh tế biển, giữa các ngành có mối quan hệ chặt chẽ hỗ trợ nhau cùng phát triển.nullII. Phát triển tổng hợp kinh tế biển. 1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến ...storage-vnportal.vnpt.vn › bpc-sgd › GIAOAN › ga-dia-li-9-bai-38-null

Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã xác định mục tiêu cụ thể đến năm 2030 là gì * Các?

Theo đó, mục tiêu đến năm 2030 phấn đấu đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh; đạt cơ bản các tiêu chí về phát triển bền vững kinh tế biển; hình thành văn hoá sinh thái biển; chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; ngăn chặn xu thế ô nhiễm, suy thoái môi trường biển, tình trạng sạt lở bờ biển và ...nullNghị quyết về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến ...www.camau.gov.vn › wps › portal › trangchitietnull

Biển có vai trò gì đối với phát triển kinh tế?

Không chỉ cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven bờ từ hàng nghìn năm nay, Biển Đông còn tạo điều kiện để phát triển các ngành kinh tế và là cửa ngõ để Việt Nam có quan hệ trực tiếp với các vùng miền của đất nước, giao thương với thị trường khu vực và quốc tế, là nơi trao đổi và hội nhập của nhiều nền văn hóa.nullXây dựng Đảng - Câu 2. Vai trò của Biển Đông đối với thế...www.angiang.dcs.vn › Lists › XayDungDang › DispFormnull