Tinh huyết là gì

DVT có thể xảy ra ở bệnh nhân ngoại trú hoặc một biến chứng của phẫu thuật hoặc bệnh nặng. Trong số bệnh nhân nhập viện có nguy cơ cao, hầu hết huyết khối xảy ra trong tĩnh mạch vùng cẳng chân, không có triệu chứng, và có thể không được phát hiện.

Khi xuất hiện, triệu chứng và dấu hiệu [ví dụ: đau mơ hồ, đau dọc theo đường đi tĩnh mạch, phù nề, ban đỏ] không đặc hiệu, thay đổi theo mức độ nghiêm trọng, và giống nhau ở chi trên cũng như chi dưới. Các tĩnh mạch nông bị giãn có thể rõ ràng hoặc không. Cảm giác khó chịu của bắp chân tăng khi gấp mặt mu vào cẳng chân [dấu hiệu Homans] đôi khi xảy ra với DVT đoạn xa nhưng không nhạy cũng không đặc hiệu. Đau, sưng toàn bộ chân, khác biệt >3 cm trong chu vi giữa cẳng chân, phù nề và giãn tĩnh mạch nông có thể là cụ thể nhất; DVT có thể khi có sự kết hợp của 3 dấu hiệu khi không có chẩn đoán khác [xem bảng Nguy cơ Huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới Xác suất của huyết khối tĩnh mạch sâu dựa trên các yếu tố lâm sàng

].

Có thể sốt nhẹ; DVT có thể là nguyên nhân của sốt mà không có một nguồn gốc rõ ràng, đặc biệt là ở những bệnh nhân sau phẫu thuật. Các triệu chứng của PE Triệu chứng và Dấu hiệu , nếu xảy ra, có thể bao gồm khó thở và đau ngực kiểu màng phổi.

Các nguyên nhân thường gặp của sưng chân không đối xứng giống với DVT

Các nguyên nhân ít phổ biến hơn bao gồm

  • U bụng hoặc vùng chậu gây cản trở trở lại tĩnh mạch hoặc bạch huyết là những nguyên nhân ít phổ biến hơn.

Sử dụng các thuốc gây ra phù [ví dụ, các thuốc chẹn kênh cholin dihydropyridin, estrogen, opioid liều cao], tăng áp lực tĩnh mạch [thường là do suy tim phải] và giảm albumin huyết thanh thường gây sưng hai chân đối xứng; tuy nhiên, sưng có thể không đối xứng nếu sự suy giảm tĩnh mạch cùng tồn tại và tệ hơn ở một chân.

Nguyên nhân phổ biến của đau bắp chân giống như DVT cấp tính bao gồm

TINH – KHÍ – THẦN – HUYẾT – TÂN DỊCH

TINH

Là vật chất cơ bản để cấu tạo nên cơ thể và Tạng Phủ, gồm:

Tinh tiên thiên

Là tinh do cha mẹ truyền lại cho con, được hiểu là các đặc tính về di truyền. Chức năng của Tinh tiên thiên sẽ quyết định sự hoàn thiện về mặt cấu trúc, hình thái của cơ thể cũng như cấu trúc và chức năng của các bộ phận khác trong cơ thể.

Do đó, khi khiếm khuyết sẽ đưa đến các bệnh lý di truyền hoặc bẩm sinh.

Tinh hậu thiên

Có nguồn gốc từ thức ăn. Thức ăn sau khi được tiêu hóa, hấp thu sẽ đi khắp châu thân để dinh dưỡng các Tạng Phủ đồng thời được chuyển hóa thành Khí để duy trì các hoạt động của cơ thể và Tạng Phủ.

Do đó, khi rối loạn Tinh hậu thiên sẽ đưa đến các rối lọan về dinh dưỡng [denutrition].

Tinh sinh dục

Là tinh của Thận, có chức năng điều hòa các hoạt động của Tạng Phủ đặc biệt là sự phát dục và sinh dục ở nam nữ.

Do đó, khi rối loạn Tinh sinh dục sẽ đưa đến rối loạn phát triển thể chất đặc biệt là các bệnh lý bẩm sinh về giới tính.

Tinh Tạng Phủ

Là vật chất cơ bản để cấu tạo nên cơ quan Tạng Phủ đó. Nguồn gốc của nó là Tinh tiên thiên được khí hóa mà thành đồng thời, không ngừng được bổ sung bởi Tinh hậu thiên.

Do đó, khi rối loạn Tinh của Tạng Phủ sẽ đưa đến rối loạn chức năng của chính Tạng Phủ đó.

Ví duù: Khi tạng Tỳ thổ bị hư thì sẽ có biểu hiện của Tỳ khí hư như:

Chán ăn, buồn nôn, tiêu chảy [Tỳ bất kiện vận ].

Chướng bụng, phù chân [Tỳ không vận hóa thủy thấp ].

Chảy máu tự nhiên [Tỳ bất thống nhiếp huyết ].

KHÍ

Là chất dinh dưỡng [có nguồn gốc từ thức ăn] vận hành trong cơ thể

Là sự hoạt động của các tạng phủ, khí quan trong cơ thể. Khí gồm có:

Nguyên khí

Còn gọi là Khí tiên thiên do Tinh tiên thiên hóa sinh mà thành, có chức năng thúc đẩy mọi hoạt động của cơ thể và của Tạng Phủ. Do đó, khi khiếm khuyết Tinh tiên thiên sẽ đưa đến thiếu hụt Nguyên khí.

2.1.1. Khí hậu thiên

Là Khí hóa sinh từ đồ ăn thức uống kết hợp với khí trời hít vào.a. Tông khí:

Là khí cần cho sự hoạt động của Phế [Hô hấp] và Tâm [Vận hành huyết dịch].

Do đó, khi Tông khí kém sẽ có biểu hiện của:

Mệt mỏi.

Tiếng nói thấp, nhỏ, hụt hơi.

Gắng sức thì vã mồ hôi.

Mặt trắng nhợt.

Mạch yếu, nhỏ.

Dinh khí:

Có nguồn gốc từ thức ăn uống qua khí hóa của Tỳ Vị mà sinh ra, có chức năng dinh dưỡng tòan thân.

Do đó, khi thiếu hụt Dinh khí bệnh nhân thường có trạng thái suy kiệt [Cachexia].

Vệ khí :

Có nguồn gốc từ thức ăn uống qua khí hóa của Tỳ Vị mà thành nhưng được phân bố bởi Thượng tiêu, nó có chức năng ôn dưỡng Tạng Phủ và bảo vệ bì mao tấu lý.

Do đó, khi suy giảm Vệ khí thì cơ thể dễ bị mắc các bệnh thời khí, truyền nhiễm.

THẦN

Thần được sinh ra bởi Tinh tiên thiên và nuôi dưỡng bởi Tinh hậu thiên. Thần là khái niệm chung về hoạt động tinh thần của con người.

Do đó khi Thần bị rối loạn sẽ có biểu hiện:

Hôn mê.

Cuồng sảng.

Trầm uất.

Mất trí nhớ.

Rối loạn hành vi, ngôn ngữ.

HUYẾT

Là chất dịch màu đỏ có nguồn gốc từ đồ ăn thức uống được Tỳ Vị khí hóa mà thành. Chúng luân chuyển khắp cơ thể qua các mạch máu để dinh dưỡng toàn thân. Thông thường Huyết được tạo thành từ:

Thận chủ cốt tủy, tủy hóa sinh thành Huyết.

Tỳ khí hóa tinh hoa thủy cốc rồi qua tác dụng khí hóa của Tâm Phế mà thành.

Do đó, khi bị suy kém sẽ có biểu hiện Huyết hư như:

Người mệt mỏi.

Sắc mặt, môi, móng nhợt nhạt.

Da, lông thưa khô.

Hoa mắt.

Chóng mặt.

Ngược lại, khi Huyết bị ứ trệ không lưu thông được sẽ sinh tím tái toàn thân hoặc cục bộ hoặc sưng, nóng đỏ, đau.

5. TÂN DỊCH

Tân là một loại thể dịch của cơ thể sinh ra từ đồ ăn thức uống do Tỳ vận hóa thăng phần thanh lên Phế, qua tác dụng tuyên phát của Phế mà phân bổ khắp cơ thể phân bố đến cơ nhục, bì phu để ôn dưỡng cơ nhục và tươi nhuận da lông. Sau đó, trở thành trọc theo Tam tiêu [dưới sự túc giáng của Phế] xuống Bàng quang. ở đây dưới tác dụng của Thận Khí sẽ trở thành 2 phần, phần thanh đưa trở lại Phế để phục nguyên thành tân dịch mới, phần trọc thành nước tiểu thải ra ngòai theo khí của Tam tiêu. Trong YHCT, Tân bao gồm nước bọt, dịch vị, dịch trường, mồ hôi, nước tiểu …

Dịch cũng có từ nguồn gốc từ đồ ăn thức uống hóa sinh mà thành. Thường xuất hiện trong các lổ tự nhiên [Khiếu], dịch não tủy, khớp có tính chất trơn nhớt đậm đặc hơn Tân.

Sự thiếu hụt Tân dịch thường đưa tới những triệu chứng:

Khô khát.

Ho khan.

Mất tiếng.

Tiểu ít.

Da lông khô thưa.

Các khớp xương đau nhức, vận động khó khăn.

Ngược lại khi Tân dịch bị ứ đọng sẽ có những biểu hiện:

Đàm ẩm.

Huyền ẩm.

Thủy thũng, cổ trướng.

Tiếng ViệtSửa đổi

Cách phát âmSửa đổi

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gòn Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
hwiət˧˥ tïŋ˧˥hwiə̰k˩˧ tḭ̈n˩˧hwiək˧˥ tɨn˧˥
hwiət˩˩ tïŋ˩˩hwiə̰t˩˧ tḭ̈ŋ˩˧

Định nghĩaSửa đổi

huyết tính

  1. Tính sốt sắng làm việc nghĩa.

DịchSửa đổi

Tham khảoSửa đổi

  • Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí [chi tiết]


Video liên quan

Chủ Đề