Tiết 15 luyện tập khái niệm về mặt tròn xoay

Giới thiệu các khái niệm về mặt tròn xoay, mặt nón tròn xoay, hình nón, khối nón và các công thức tính diện tích của hình nón, thể tích của khối nón.

Thuộc chủ đề:Học liệu sốGửi lên:06/09/2022Lớp:Lớp 12Môn học:Hình họcXem:287

Để học tốt Hình học 12, phần này giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa Toán 12 được biên soạn bám sát theo nội dung sách Hình học 12.

Bài giảng: Bài 1 : Khái niệm về mặt tròn xoay - Thầy Trần Thế Mạnh (Giáo viên VietJack)

Các bài giải Hình học 12 Chương 2 khác:

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại khoahoc.vietjack.com

CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Tổng hợp các video dạy học từ các giáo viên giỏi nhất - CHỈ TỪ 399K tại khoahoc.vietjack.com

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85




Số tiết: 2 tiết Thực hiện ngày 11 Tháng 10 năm2008
LUYỆN TẬP VỀ KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệm mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay,
diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay,
khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay.
2. Về kĩ năng
+ Nhận biết mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón
tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung
quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay.
+ Biết cách tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, diện tích
xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay.
3. Về tư duy: Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống.
4. Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận , tính toán và trong vẽ hình.
II. PHƯƠNG PHÁP,
1.Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề
2.Công tác chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, …
- Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,…
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định lớp: 1 phút
2.Kiểm tra bài cũ(2’) Nêu các công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ; Thể tích của khối
nón, khối trụ?
D
A
.
.
C
B
NỘI DUNG HOẠT DỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG
Bài 3: sgk


Bài 4: sgk
Bài 5: sgk
Bài 6: sgk
SH = 20 = h
AH = 25 = r
=> SA =?
=>S
xq
= ?
=> V = ?
c/ Giả sử ta có thiết diện là tam
giác SAC. Gọi M là trung điểm của
dây AC, dễ thấy (SAC)

(SHM)
Từ tâm H của đáy kẻ HI

AM=>
HI

(SAC) do đó HI = 12 cm
Từ

vuông SIH, ta có: SI
2
= SH
2

HI
2

=> SI = 16
Từ

vuông SHM, ta có: SM.SI =
SH
2
=> SM = 25
Từ

vuông SMA, ta có: AM
2
=
SA
2
– SM
2
=> AM = 10
=> Diện tích thiết diện SAC:
S
SAC
=
1
2
SM.AC=SM.MA
=25.10 = 250 cm
2
- GV gợi ý cho HS làm
a/ Ta có h =7cm, r =5 cm
=>S
xq

= ?
Thiết diện ABB’A’ là hình gì ?
Gọi H là trung điểm của AB ta có :
OH

AB (1)
AA’

(OAB) => AA’

OH (2)
Từ (1) và (2) suy ra OH

(ABB’A’)
=> OH = ? => AH= ? => AB= ?
=> S
ABB’A’
= ?
6/ Hình nón có bán kính đường
tròn đáy r = ?
Chiều cao h = ?
Đường sinh l= ?
=>S
xq
= ?
=> V = ?
Trong tam giác vuông SHA
thì : SA
2
= SH

2
+ AH
2
=>SA =
1025
=l
=>S
xq
=
π
rl = 25
1025
π

=125
41
π
=> V
=
2 2
1
13089,969
3
r h cm
π

Bài 4:
Gọi H là hình chiếu của B lên
d, ta có BH = 10 cm
Gọi

α
là góc giữa d và AB , ta
có:
10
1
sin
2
20
BH
AB
α
= = =
=>
α
= 30
0
Góc giữa d và AB không đổi
do vậy khi d thay đổi thì tạo ra
mặt nón tròn xoay trục là
đường thẳng AB góc ở đỉnh 2
α
= 60
0
5/ a)S
xq
= 2
π
rh = 70
π
cm

2
Thiết diện ABB’A’ là hình chữ
nhật
OH = 3, AH= 4, AB =8
=> S
ABB’A’
= AB.AA’=56 cm
2
r = AH =
2
AB
=a
h =SH= a
3
l =SA = 2a
=>S
xq
=
π
rl = 2
π
a
2
=> V =
3
2
1 3
3 3
a
r h

π
π
=
22’
22’
22’
20’
S
H
A
C
M
I
A
B
H
d
A’
B’
.O’
.O
A
B
H
S
H
B
A
Củng cố: ( 1’) Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài
Bài tập: Bài tậpcòn lại sgk Bmt, Ngày 4 tháng 10 năm 2008

THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG

Phạm Thị Phương Lan

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình 12 - GV: Ngô Kiều Lượng - Tiết 15: Bài tập khái niệm về mặt tròn xoay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: 04/09/2009	Chương II: MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU 
Tiết dạy:	15	Bài 1: BÀI TẬP KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	Củng cố:
Khái niệm hình nón, khối nón, hình trụ, khối trụ.
Công thức tính diện tích xung quanh hình nón tròn xoay, thể tích khối nón tròn xoay.
Công thức tính diện tích xung quanh hình trụ tròn xoay, thể tích khối trụ tròn xoay.
	Kĩ năng: 
Vẽ thành thạo các mặt trụ và mặt nón.
Tính được diện tích và thể tích của hình trụ, hình nón.
Phân chia mặt trụ và mặt nón bằng mặt phẳng.
	Thái độ: 
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối tròn xoay.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập..
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về mặt tròn xoay.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
	H. 
	Đ. 
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập tính diện tích xung quanh và thể tích khối nón
10'
H1. Xác định đường sinh của hình nón?
H2. Tính Sxq?
H3. Tính chiều cao khối chóp?
Đ1. l = OM = 2a
Đ2. Sxq = prl = 2pa2
Đ3. h = OI = .
Þ V = 
1. Cho tam giác OIM vuông tại I, góc , IM = a. Khi quay DOIM quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình nón tròn xoay.
a) Tính diện tích xung quanh của hình nón đó.
b) Tính thể tích khối nón tròn xoay tạo thành.
15'
H4. Xác định khoảng cách từ tâm của đáy đến thiết diện?
Đ4. OH ^ SI (I là trung điểm của AB)
Þ OI = 15 (cm)
 = 25 (cm2)
2. Cho hình nón tròn xoay có đường cao h = 20cm, bán kính đáy r = 25 cm.
a) Tính diện tích xung quanh của hình nón.
b) Tính thể tích khối nón tạo thành.
c) Một thiết diện đi qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến mp chứa thiết diện là 12 cm. Tính diện tích thiết diện đó.
15'
H5. Tính bán kính đáy, chiều cao, đường sinh của hình nón?
H6. Tính Sxq, Sđáy, V của khối nón?
H7. Xác định góc giữa mp(SBC) và đáy hình nón?
Đ5. , , l = a
Đ6. 
; 
Đ7. 
Þ 
3. Cắt hình nón đỉnh S bởi mp đi qua trục ta đwọc một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng .
a) Tính diện tích xung quanh, diện tích đáy và thể tích của khối nón tương ứng.
b) Cho dây cung BC của đường tròn đáy hình nón sao cho mp(SBC) tạo với mp chứa đáy hình nón một góc 600. Tính diện tích tam giác SBC.
5'
Hoạt động 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Cách vẽ hình nón.
– Cách xác định các yếu tố: đường cao, đường sinh, bán kính đáy của hình nón.
– Các tính chất HHKG.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài tập còn lại.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: