Thành phần nòng cốt trong câu là gì

Các thành phần của câuThành phần nòng cốt:- Chủ ngữ- Vị ngữThành phần phụ:- Trạng ngữ- Đề ngữThành phần biệt lập:- Thành phần chuyển tiếp- Thành phần cảm thán- Thành phần hô gọi- Thành phần phụ chú

Cách phân loại câuCâu chia theo mục đích nóiTường thuật (declarative): Nghi vấn (interrogative)Mệnh lệnh (imperative)Cảm thán (exclamative)

Cách phân loại câuCâu chia theo quan hệ với hiện thựcKhẳng định (affirmative)Phủ định (negative)

Câu chia theo cấu tạoCâu đơn(simple sentence)Câu đơn 2 thành phần: Chim hótCâu đơn đặc biệt: Bom tạ, Cháy nhàCâu dưới bậc: tôi nghĩ đến sức mạnh của thơ. Chức năng và vinh dự của thơCâu ghépĐẳng lập: và, mà, còn (compound)Chính phụ: vì, nếu, tuy (complex)Qua lại: không những…,mà còn; có…mới; vừa…đã; mới…đã; càng…càngChuỗi: cái thì thực đẹp, cái thì thực xấu, cái thì thực mới, cái thì thực cũ

Vấn đề 14: NGỮ DỤNG HỌC1.Ngữ dụng học là gì? 2.Khái niệm hành động lời nói3.Các loại hành động lời nói4.Khái niệm quy chiếuvà phân biệt với nghĩa5.Các loại quy chiếu6.Phân biệt quy chiếu xác địnhđịnh tính7.Khái niệm trực chỉ 8.Các phương tiện trực chỉ9.Đặc trưng của các phương tiện trực chỉ10.Phân biệt trực chỉhồi chỉ11.Một số hiện tượng tác động đến trực chỉ

Ngữ dụng học1.Khái niệm:Ngữ dụng học là bộ môn nghiên cứunhững mối quan hệ giữa các hình thức ngôn ngữvà những người sử dụng các hình thức ấy.2. Đối tượng nghiên cứu:Ngữ dụng học nghiêncứu các cấu trúc trên câu, đó là phát ngôn (phátngôn là đơn vị hiện thực của câu trong giao tiếp)

NGÀY MAI VÀO ĂN KHÔNG MẤT TIỀNNgày xưa, có một chàng ngốc ra tỉnh, đến mộtquán ăn, thấy biển để một hàng chữ to tướng:Ngày mai vào ăn không mất tiền. Chàng ngốcmừng thầm, lẳng lặng ra về. Hôm sau, áo quầnchỉnh tề, chàng ngốc lại đến quán ăn đó, ungdung ngồi vào bàn, gọi thức ăn thức uống ê hề.Sau khi ăn uống no say, chàng ngốc thản nhiênra về. Chủ quán giữ lại đòi tiền, ngốc cãi lại:“Biển đề ăn không mất tiền kia mà”. Chủ quán từtốn trả lời: “Vâng, đúng thế, ngài hãy nhìn kỹ lạixem. Rõ ràng biển ghi ngày mai vào ăn khôngmất tiền chứ đâu phải hôm nay”. Ngốc ta sựctỉnh: Ngày mai! Ngày mai nghĩa là không bao giờ!

Hoạt động giao tiếpnhân vật giao tiếp nội dung giao tiếpmục đích giao tiếphoàn cảnh giao tiếpphương tiện giao tiếpNgười phát(người nói)Phát ngônNgười nhận(người nghe)

Upload your study docs or become a

Course Hero member to access this document

Upload your study docs or become a

Course Hero member to access this document

End of preview. Want to read all 187 pages?

Upload your study docs or become a

Course Hero member to access this document