Tại sao hoàng hôn màu đỏ

Tại sao hoàng hôn màu đỏ

Your browser is no longer supported. Update it to get the best YouTube experience and our latest features. Learn more

  • Tại sao hoàng hôn màu đỏ
  • Tại sao hoàng hôn màu đỏ
  • Tại sao hoàng hôn màu đỏ
  • Tại sao hoàng hôn màu đỏ
Remind me later

Mặt trời là ngôi sao sáng và to nhất, cung cấp ánh nắng và nhiều dưỡng chất cần thiết cho sự sống trên Trái đất.

Thế nhưng có bao giờ bạn thắc mắc rằng Mặt trời vào lúc hoàng hôn lại có màu đỏ chưa nhỉ? Tại sao lại màu đỏ mà không phải màu vàng hay xanh?

Tại sao hoàng hôn màu đỏ

Lời giải cho câu hỏi này nằm ở hiện tượng tán xạ ánh sáng trong khí quyển. Bầu khí quyển Trái đất chứa rất nhiều hạt nhỏ, đặc biệt là nitơ (78,1%) và oxy (20,9%). Khi ánh sáng Mặt trời gồm 7 màu chiếu qua khí quyển, chúng sẽ va chạm phân tử khí nitơ và oxy.

Ánh sáng xanh da trời và tím (có bước sóng ngắn) sẽ bị tán xạ mạnh hơn, so với những ánh sáng đỏ, cam và vàng với những bước sóng dài.

Tại sao hoàng hôn màu đỏ

Vào ban ngày, ánh sáng xanh và tím được tán xạ khắp bầu trời. Do đó, chúng ta thấy bầu trời có màu xanh. Nhưng khi hoàng hôn tới, ánh sáng Mặt trời phải đi qua 1 đoạn đường dài hơn trong khí quyển.

Điều đó cũng đồng nghĩa với việc chúng bị tán xạ bởi nhiều phân tử khí hơn. Kết quả là ánh  sáng xanh và tím bị tán xạ nhiều lần, và hầu hết không thể tới được mắt chúng ta.

Và rồi chỉ có ánh sáng vàng, cam ít bị tán xạ là có thể chiếu tới mắt người. Đó là lý do vì sao chúng ta thấy hoàng hôn có màu đỏ.

Ta thừa biết,Mặt trời là ngôi sao sáng và to nhất, cung cấp ánh nắng và nhiều dưỡng chất cần thiết cho sự sống trên Trái đất.

Thế nhưng có bao giờ bạn thắc mắc rằng Mặt trời vào lúc hoàng hôn lại có màu đỏ chưa nhỉ? Tại sao lại màu đỏ mà không phải màu vàng hay xanh?

Tại sao hoàng hôn màu đỏ

Theo các chuyên gia, lời giải của câu hỏi này nằm ởhiện tượng tán xạ ánh sáng trong khí quyển.

Bầu khí quyển Trái đất chứa rất nhiều hạt nhỏ, đặc biệt là nitơ (78,1%) và oxy (20,9%). Khi ánh sáng Mặt trời gồm 7 màu chiếu qua khí quyển, chúng sẽ va chạm phân tử khí nitơ và oxy.

Ánh sáng xanh da trời và tím (có bước sóng ngắn) sẽ bị tán xạ mạnh hơn, so với những ánh sáng đỏ, cam và vàng với những bước sóng dài.

Tại sao hoàng hôn màu đỏ
Tại sao hoàng hôn màu đỏ

Vào ban ngày, ánh sáng xanh và tím được tán xạ khắp bầu trời. Do đó, chúng ta thấy bầu trời có màu xanh.

Nhưng khi hoàng hôn tới, ánh sáng Mặt trời phải đi qua 1 đoạn đường dài hơn trong khí quyển.

Điều đó cũng đồng nghĩa với việc chúng bị tán xạ bởi nhiều phân tử khí hơn. Kết quả là ánh sáng xanh và tím bị tán xạ nhiều lần, và hầu hết không thể tới được mắt chúng ta.

Và rồi chỉ có ánh sáng vàng, cam ít bị tán xạ là có thể chiếu tới mắt người. Đó là lý do vì sao chúng ta thấy hoàng hôn có màu đỏ.

Nguồn:Scientificamerican

TPO - Bình minh và hoàng hôn là hai thời điểm Mặt Trời đẹp nhất trong ngày. Nhiều người yêu thích ngắm nhìn vẻ đẹp huyền diệu và kỳ bí của chân trời vào hai thời điểm đó. Vậy vì sao bình minh và hoàng hôn có màu đỏ?

1. Từ bầu trời trong xanh đến chân trời đỏ rực

Tại sao hoàng hôn màu đỏ
Vẻ đẹp huyền diệu, kỳ bí của đường chân trời lúc hoàng hôn.

Ánh sáng từ Mặt Trời đến Trái Đất phải trải qua quãng đường rất lớn. Khi vượt qua bầu khí quyển, ánh sáng trắng sẽ bị tán xạ mạnh bởi các phân tử không khí, bụi, khói... Vì thế, vào đa số thời điểm ban ngày, bầu trời có màu trong xanh.  Bình minh và hoàng hôn là hai thời điểm Mặt Trời nằm ở vị trí thấp hơn đường chân trời. Lúc này, ánh sáng phải vượt qua nhiều lớp khí quyển hơn. Quãng đường càng dài, ánh sáng càng bị tán xạ nhiều. Kết quả là ánh sáng khi “chạm đến” đến mắt chúng ta có màu đỏ lẫn vàng.  Đặc biệt, vào những lúc không khí khô, các phân tử khói, bụi trong không khí dày đặc hơn khiến cho ánh sáng bị tán xạ nhiều hơn. Lúc đó, bình minh và hoàng hôn có màu sắc đỏ rất huyền diệu và kỳ bí.

2. Bình minh và hoàng hôn những ngày nhiều mây 

Tại sao hoàng hôn màu đỏ
Vào những ngày nhiều mây, đường chân trời có màu vàng hơn.

Vào những ngày nhiều mây, ánh sáng bị phản xạ nhiều lần qua các đám mây. Điều này khiến cho bầu trời có màu đỏ rực rỡ. Ngược lại, vào những ngày ít mây, màu sắc của bầu trời có màu đỏ pha vàng nhiều hơn. 

Chúng ta có thể “dự báo thời tiết” từ xa bằng màu sắc của phía chân trời lúc bình minh. Khi bình minh có màu đỏ rực, chứng tỏ khu vực phía Đông đang có thời tiết đẹp và trời ít mây. Ngược lại, nếu bình minh có màu vàng thì rất có thể đang có mưa bão ở hướng Đông. Nhân dân ta đã đúc kết kinh nghiệm này qua câu thành ngữ “Ráng mỡ gà có nhà thì giữ” để dự đoán sớm mưa bão đổ bộ từ phía Đông. 

Bầu khí quyển của trái đất có chứa nhiều hạt nhỏ như bụi, tro, phấn hoa, các chất khí và hơi nước, những thành phần trong khí quyển này sẽ phản xạ và tán xạ ánh sáng mặt trời theo các hướng khác nhau trước khi đến mắt con người.

Tại sao hoàng hôn màu đỏ

Bầu trời chuyển sang màu đỏ và màu da cam lúc hoàng hôn. Ảnh: Timm Jensen.

Trong khoảng thời gian mặt trời nằm ở phần thấp trên đường chân trời, quãng đường các tia sáng mặt trời phải chiếu xuyên qua bầu khí quyển dài hơn 30% so với ban ngày. Những ánh sáng có bước sóng ngắn như tím và xanh da trời bị tán xạ nhiều, chỉ còn những ánh sáng có bước sóng dài hơn như vàng, da cam, đỏ ít bị tán xạ được truyền đến mắt người quan sát (màu đỏ là màu có bước sóng dài nhất trong quang phổ nhìn thấy được). Vì vậy, khi mặt trời mọc và lặn, bầu trời xuất hiện màu đỏ và màu da cam, MNN cho hay.

Ánh sáng mặt trời là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc. Trong một cơn mưa, hơi nước trong không khí đóng vai trò giống như một lăng kính, nó tách ánh sáng mặt trời thành các ánh sáng đơn sắc có bước sóng khác nhau, đây là lý do tại sao con người thấy cầu vồng.

"Chúng ta thường nghĩ tất cả mọi thứ có màu sắc cụ thể. Tuy nhiên, những màu sắc chúng ta thấy phụ thuộc vào sự phản chiếu ánh sáng của vật thể và đường đi của ánh sáng”, Stephen Corfidi, một nhà khí tượng học từ Cơ Quan Đại Dương và Khí Quyển Quốc Gia Mỹ (NOAA), nói.

Lê Hùng