So sánh Danh mục tài khoản theo Thông tư số 133 2022 TT-BTC và Thông tư số 200 2014 TT-BTC

Doanh nghiệp lựa chọn chế độ kế toán theo quy định của pháp luật cho phù hợp. Mỗi chế độ có sự khác nhau nhất định. Và dưới đây là sự khác biệt giữa chế độ kế toán theo Thông tư 133 và Thông tư 200.

Về đối tượng áp dụng

Đây là một trong những điểm khác nhau cơ bản giữa hai chế độ kế toán doanh nghiệp. Cụ thể:

– Chế độ kế toán cho doanh nghiệp theo Thông tư 200/2014/TT-BTC [dưới đây gọi là Thông tư 200] áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế. 

– Chế độ kế toán cho doanh nghiệp vừa và nhỏ theo Thông tư 133/2016/TT-BTC [dưới đây gọi là Thông tư 133] áp dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa [bao gồm cả doanh nghiệp siêu nhỏ] thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế theo quy định của pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trừ doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ, công ty đại chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán, các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định tại Luật Hợp tác xã, các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực đặc thù như điện lực, dầu khí, bảo hiểm, chứng khoán. ..

Về chuyển đổi Báo cáo tài chính bằng ngoại tệ sang Đồng Việt Nam

– Đối với chế độ kế toán theo Thông tư 200: Tài sản và nợ phải trả được quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế cuối kỳ [là tỷ giá chuyển khoản của một ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch tại thời điểm báo cáo].

– Đối với chế độ kế toán theo Thông tư 133: Tài sản và nợ phải trả được quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá chuyển khoản trung bình cuối kỳ của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch.

Về tài khoản kế toán

Vàng tiền tệ được phản ánh trong tài khoản 1113, 1123 là vàng được sử dụng cho các chức năng cất trữ giá trị không bao gồm các loại vàng được phân loại là hàng tồn kho sử dụng với mục đích là nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm hoặc hàng hóa để bán.Thông tư này không hướng dẫn kế toán về vàng tiền tệ, vì vàng bạc, kim khí quý, đá quý tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường được sử dụng với chức năng là hàng tồn kho hoặc nhằm mục đích đầu tư nắm giữ chờ tăng giá để bán hơn là mục đích cất giữ giá trị.
Phản ánh các khoản cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược vào TK 244Phản ánh các khoản cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược vào TK 1386
Danh mục hàng tồn kho của doanh nghiệp bao gồm cả hàng hóa được lưu giữ tại kho bảo thuế của doanh nghiệpDanh mục hàng tồn kho của doanh nghiệp không bao gồm hàng hóa được lưu giữ tại kho bảo thuế của doanh nghiệp
Bảo hiểm thất nghiệp hạch toán vào TK 3386 Các khoản nhận ký quỹ, ký cược hạch toán vào TK 344

Phải trả về cổ phần hóa hạch toán vào TK 3385

Bảo hiểm thất nghiệp hạch toán vào TK 3385

Các khoản nhận ký quỹ, ký cược hạch toán vào TK 3386
Không có tài khoản phải trả về cổ phần hóa

Trong giai đoạn trước hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ có thực hiện dự án, công trình trọng điểm quốc gia gắn với nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ mô, an ninh quốc phòng: + Có số dư Nợ cuối kỳ kế toán trong trường hợp phát sinh lỗ tỷ giá,

+ Có số dư Có cuối kỳ kế toán trong trường hợp phát sinh lãi tỷ giá

Không có số dư cuối kỳ kế toán vì Thông tư 133 không áp dụng đối với các doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
Quy định riêng các tài khoản dùng để ghi nhận việc trích lập và sử dụng quỹ thuộc nguồn vốn chủ sở hữu từ tài khoản 414 đến tài khoản 466Sử dụng tài khoản 418 để ghi nhận và phản ánh tất cả các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu.
Hạch toán vào tài khoản 521Khi phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu, hạch toán giảm trên tài khoản 511.

Về báo cáo tài chính 

– Bảng cân đối kế toán [mẫu B01 – DN]

– Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh [mẫu B02 – DN]

– Báo cáo lưu chuyển tiền tệ [mẫu B03 – DN]

– Bản thuyết minh báo cáo tài chính [mẫu B09 – DN]

Áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ:

– Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03-DNN [Báo cáo không bắt buộc mà khuyến khích lập].

Áp dụng cho các doanh nghiệp siêu nhỏ:

– Báo cáo tình hình tài chính Mẫu số B01-DNSN

– Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu B02-DNSN

– Bản thuyết minh Báo cáo tài chính Mẫu số B09-DNSN

Hệ thống báo cáo tài chính năm áp dụng với doanh nghiệp không hoạt động liên tục

– Bảng cân đối kế toán [mẫu B01/CDHĐ – DNKLT]

– Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh [mẫu B02/CDHĐ – DNKLT]

– Báo cáo lưu chuyển tiền tệ [mẫu B03/CDHĐ – DNKLT]

– Bản thuyết minh báo cáo tài chính [mẫu B09/CDHĐ – DNKLT]

Báo cáo bắt buộc:

– Báo cáo tình hình tài chính [mẫu B01 – DNNKLT]

– Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh [mẫu B02 – DNN]

– Bản thuyết minh BCTC [mẫu B09 – DNNKLT]

 Báo cáo không bắt buộc:

– Báo cáo lưu chuyển tiền tệ [mẫu B03 – DNN]

Hệ thống báo cáo tài chính giữa niên độQuy định rõ ràng với các dạng mẫu tóm lược, đầy đủ để làm báo cáo tài chính quý [kể cả quý IV] và bán niên. Gồm:

– Bảng cân đối kế toán giữa niên độ;

– Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ;

– Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ;

– Bản thuyết minh Báo cáo tài chính chọn lọc.

Không quy định

– Cơ quan tài chính

– Cơ quan quản lý thuế

– Cơ quan thống kê

– Cơ quan đăng ký kinh doanh

– Danh nghiệp cấp trên

– Ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao [nếu được yêu cầu]

– Cơ quan quản lý thuế

– Cơ quan thống kế

– Cơ quan đăng ký kinh doanh

– Ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao [nếu được yêu cầu]

Trên đây là bài tư vấn của chúng tôi về “Sự khác biệt giữa chế độ kế toán theo Thông tư 133 và Thông tư 200 ” gửi đến bạn đọc. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào, bạn hãy liên hệ với chúng tôi để được giải đáp.

Ảnh chụp một phần bảng so sánh [Nguồn Dân Kế Toán]

Thông tư 133/2016/TT-BTC thay thế cho Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC và Thông tư 138/2011/TT-BTC; đồng thời bãi bỏ những quy định trái với Thông tư này.

Thông tư 133/2016/TT-BTC có hiệu lực cho năm tài chính bắt đầu hoặc sau ngày 01/01/2017.

Thanh Hữu

HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT LIÊN QUAN

Sự khác nhau giữa hai chế độ kế toán theo Thông tư 200/2014/TT-BTC và theo Thông tư 133/2016/TT-BTC.

Hai chế độ kế toán này có điểm gì khác nhau. Bài viết dưới đây, Kế toán 68 sẽ phân tích những điểm khác nhau giữa hai chế độ kế toán.

1. Đối tượng áp dụng chế độ kế toán Thông tư 133/2016 và thông tư 200/2014

a. Thông tư 200/2014/TT-BTC

  • Áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp

b. Thông tư 133/2016/TT-BTC

  • Áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ:

+ Vốn điều lệ: dưới 10 tỷ

+ Tổng số lao động bình quân trong năm: Dưới 300 người

Lưu ý: Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể lựa chọn áp dụng chế độ kế toán theo Thông tư 200/2014/TT-BTC hoặc Thông tư 133/2016/TT-BTC.

2. Sự khác biệt hệ thống tài khoản giữa Thông tư 200/2014/TT-BTC và Thông tư 133/2016/TT-BTC

Thông tư 200

Thông tư 133

Tài Khoản đầu 1

TK 1113, 1123: Vàng tiền tệ

Không có

TK 113: Tiền đang vận chuyển [1131, 1132]

Không có

TK 1218: Chứng khoán và công cụ tài chính khác

Không có

TK 128: Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
- 1281: Tiền gửi có kì hạn

-1282: Trái phiếu

-1283: Cho vay
- 1288: Đầu tư ngắn hạn khác

TK 128: Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
- 1281: Tiền gửi có kì hạn

- 1288: Đầu tư ngắn hạn khác

TK 136: Phải thu nội bộ
- 1361: Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc

-1362: Phải thu nội bộ về chênh lệch tỷ giá

-1363: Phải thu nội bộ về chi phí đi vay đủ điều kiện được vốn hoá
- 1368: Phải thu nội bộ khác

Không có TK 1362. 1363

TK 136: Phải thu nội bộ
- 1361: Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc

- 1368: Phải thu nội bộ khác

TK 138: Phải thu khác

-1381: Tài sản thiếu chờ xử lý
- 1385: Phải thu về cổ phần hóa

-1388: Phải thu khác

TK 138: Phải thu khác

-1381: Tài sản thiếu chờ xử lý

- 1386: Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược

-1388: Phải thu khác

TK 153: Công cụ, dụng cụ

-1531: Công cụ, dụng cụ
-1532: Bao bì luân chuyển

-1533: Đồ dùng cho thuê

-1534: Thiết bị, phụ tùng thay thế

Không có tài khoản cấp 2

TK 155: Thành phẩm

-1551: Thành phẩm nhập kho

-1557: Thành phẩm bất động sản

Không có tài khoản cấp 2

TK 156: Hàng Hóa - 1561: Giá mua hàng hóa - 1562: Chi phí thu mua hàng hóa

- 1567: Hàng hóa bất động sản

TK 156: Hàng hóa [Không có tài khoản cấp 2]

TK 158: hàng hóa kho bảo thuế

Không có

TK 161: Chi sự nghiệp [1611, 1612- chi sự nghiệp năm trước/ năm nay]

Không có

TK 171: Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ

Không có

Tài khoản đầu 2

TK 211: Tài sản cố định - 2111: Nhà cửa vật kiến trúc - 2112: Máy móc thiết bị - 2113: Phương tiện vận tải truyền dẫn - 2114: Thiết bị, DC quản lý - 2115: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm

- 2118: TSCĐ khác

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề