Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế nước Mỹ như thế nào

Mục 1

1. Nước Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.

a) Nguyên nhân:

- Nước Mĩ ở xa chiến trường, không bị chiến tranh tàn phá.

- Nước Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.

b) Biểu hiện:

- Trong năm 1945 - 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47 % - 1948);

+ Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, l-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.

+ Mĩ nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng của thế giới (24,6 tỉ USD), là chủ nợ duy nhất trên thế giới.

+ Quân sự: lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.

Mục 2

2. Nước Mĩ từ những năm 70 của thế kỉ XX

- Vẫn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhưng kinh tế Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia nữa.

- Nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế Mĩ bị suy giảm như:

+ Sau khi khôi phục kinh tế, các nước Tây Âu và Nhật Bản đã vươn lên mạnh mẽ và trở thành những trung tâm kinh tế ngày càng cạnh tranh gay gắt với Mĩ.

+ Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng.

+ Do theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới, Mĩ đã phải chi những khoản tiền khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang, sản xuất các loại vũ khí hiện đại rất tốn kém, thiết lập hàng nghìn căn cứ quân sự và nhất là tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.

+ Sự giàu nghèo quá chênh lệch giữa các tầng lớp trong xã hội, nhất là ở các nhóm dân cư - tầng lớp lao động bậc thấp, là nguồn gốc gây nên sự không ổn định về kinh tế và xã hội ở Mĩ.

ND chính

Nét chính về tình hình kinh tế nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai: nguyên nhân phát triển và suy giảm của kinh tế Mĩ, biểu hiện.

Sơ đồ tư duy nước Mỹ

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế nước Mỹ như thế nào

Loigiaihay.com

  • Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh

    Tóm tắt mục III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh, Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà thay nhau lên cầm quyền ở Mĩ.

  • Lý thuyết nước Mĩ

    Lý thuyết nước Mĩ

  • Những nguyên nhân nào làm cho địa vị kinh tế của Mĩ bị suy giảm?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 34 SGK Lịch sử 9

  • Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về khoa học - kĩ thuật của Mĩ

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 34 SGK Lịch sử 9

  • Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và "Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 142 SGK Lịch sử 9

  • Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 82 SGK Lịch sử 9

    • 1 Tiền sử
    • 2 Thời tiền-Columbo
    • 3 Thời kỳ thuộc địa
      • 3.1 Thuộc địa hóa của người Tây Ban Nha, Hà Lan, và Pháp
      • 3.2 Thuộc địa hóa của người Anh
      • 3.3 Tự trị và hội nhập chính trị
    • 4 Cách mạng Mỹ
    • 5 Những năm cộng hòa đầu tiên
      • 5.1 Các điều khoản Hợp bang và Hiến pháp
      • 5.2 Lãnh đạo ngành hành pháp mới
      • 5.3 Chế độ nô lệ
    • 6 Thế kỷ 19
      • 6.1 Thời đại Dân chủ – Cộng hòa
      • 6.2 Chiến tranh 1812
      • 6.3 Thời đại của cảm xúc tốt đẹp
      • 6.4 Thiên di người bản địa Mỹ
      • 6.5 Đại thức tỉnh lần thứ hai
      • 6.6 Chủ nghĩa bãi nô
      • 6.7 Mở rộng về phía tây và Vận mệnh hiển nhiên (Manifest Destiny)
      • 6.8 Chia rẽ giữa miền Bắc và miền Nam
      • 6.9 Nội chiến
      • 6.10 Tái thiết và Thời đại mạ hóa
    • 7 Thế kỷ 20
      • 7.1 Thời đại tiến bộ
      • 7.2 Chủ nghĩa đế quốc
      • 7.3 Chiến tranh thế giới thứ nhất
      • 7.4 Quyền bầu phiếu của phụ nữ
      • 7.5 Những năm 20 ồn ào và đại khủng hoảng
      • 7.6 Chiến tranh thế giới thứ hai
      • 7.7 Chiến tranh lạnh, phản văn hóa, và dân quyền
        • 7.7.1 Cao trào của chủ nghĩa tự do
        • 7.7.2 Phong trào dân quyền
        • 7.7.3 Phong trào phụ nữ
        • 7.7.4 Cách mạng phản văn hóa và Chính sách giảm căng thẳng thời Chiến tranh lạnh
      • 7.8 Khép lại thế kỷ 20
    • 8 Thế kỷ 21
      • 8.1 Sự kiện 11 tháng 9 và chiến tranh chống khủng bố
      • 8.2 Đại suy thoái và các sự kiện vừa qua
    • 9 Tham khảo
    • 10 Liên kết ngoài

    Người ta không biết đích xác rằng bằng cách nào hay khi nào người bản địa Mỹ đầu tiên đến định cư tại châu Mỹ và tại lãnh thổ ngày nay là Hoa Kỳ. Giả thiết phổ biến hơn hết cho rằng người bản địa di cư từ lục địa Á-Âu bằng cách đi qua Beringia, một cầu lục địa khi đó nối liền vùng Siberia đến khu vực ngày nay là Alaska, và rồi sau đó phân tán về phía nam ra khắp châu Mỹ. Cuộc di cư này có thể đã bắt đầu khoảng 30 ngàn năm về trước[2] và tiếp tục cho đến 10 ngàn năm trước đây khi cầu lục địa ở dưới mực nước biển do kết thúc thời kỳ băng hà cuối cùng.[3] Những cư dân đầu tiên này, được gọi là người "Paleoamericans", chẳng bao lâu sau đó đa dạng hóa thành hàng trăm dân tộc và bộ lạc có nền văn hóa riêng biệt.

    Thời kỳ tiền-Columbo là sự tổng hợp lại tất cả các tiểu thời kỳ trong lịch sử và tiền sử của cả châu Mỹ trước khi có sự ảnh hưởng quan trọng của người châu Âu tác động vào lục địa châu Mỹ, trải dài từ lúc có người định cư ban đầu trong cuối thời đại đồ đá đến khi người châu Âu thuộc địa hóa châu Mỹ trong thời kỳ cận đại. Mặc dù thời kỳ này được ám chỉ đến thời đại trước khi có các cuộc thám hiểm châu Mỹ của Cristoforo Colombo từ năm 1492 đến 1504 nhưng trên thực tế thuật từ này thường bao gồm lịch sử của các nền văn hóa bản địa châu Mỹ cho đến khi họ bị chinh phục hay bị ảnh hưởng đáng kể bởi người châu Âu, thậm chí ngay cả khi điều này xảy ra hàng thập niên hay thậm chí hàng thế kỷ sau chuyến đổ bộ đầu tiên của Colombo.

    Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế nước Mỹ như thế nào

    Nguồn hình ảnh, EPA

    Chụp lại hình ảnh,

    Giao tranh diễn ra liên miên suốt 40 năm, và hầu như không mấy ai tại Afghanistan có thể nhớ tới giai đoạn yên bình nào

    Sau 20 năm chiến tranh, các lực lượng nước ngoài đang rút khỏi Afghanistan sau khi Hoa Kỳ đạt thỏa thuận với các tay súng Taliban, lực lượng mà Mỹ đã hất cẳng hồi năm 2001.

    Cuộc xung đột đã giết chết hàng chục ngàn người và khiến hàng triệu người phải ly tán.

    Taliban tiến chiếm nhiều thành phố chính ở Afghanistan

    Việc Mỹ rút quân có để lại cho Afghanistan một ngày 30/4?

    Quảng cáo

    Biden bảo vệ quyết định rút quân khỏi Afghanistan

    Taliban nay cam kết sẽ không để Afghanistan trở thành căn cứ cho những kẻ khủng bố đe dọa phương Tây.

    Nhưng giới cựu lãnh đạo theo đường lối cứng rắn của nước này đã nhanh chóng chiếm được thêm nhiều vùng lãnh thổ trong những tuần gần đây từ tay quân đội Afghanistan, những người nay đang bị bỏ lại một mình và phải bảo vệ cho một chính phủ mong manh.

    Ông Joe Biden, tổng thống Hoa Kỳ thứ tư chịu trách nhiệm giám sát cuộc chiến nay đã trở thành cuộc chiến dài nhất từ trước tới nay của Hoa Kỳ, ngốn tới hàng trăm tỷ đôla, đã đưa ra một thời điểm đầy tính biểu tượng là ngày 11/9/2021 để rút toàn bộ quân đội Mỹ khỏi Afghanistan.

    Tác động qua lại giữa sự phục hồi kinh tế Mỹ và năng suất lao động

    Ngày phát hành: 22/08/2021 Lượt xem 1402

    The Economist (17/8): Một nhóm các nhà kinh tế đầu ngành đã nhận định rằng cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế do đại dịch COVID-19 gây ra có ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đối với nước Mỹ kể từ Đại Suy thoái, nhưng đây cũng là giai đoạn suy thoái kinh tế ngắn nhất, chỉ kéo dài từ tháng 3 đến tháng 4/2020.Điều này khiến nhiều người đặt câu hỏi về định nghĩa của một cuộc suy thoái kinh tế. Bởi Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia (NBER) của Mỹ đã mô tả suy thoái kinh tế là sự suy giảm đáng kể trong hoạt động kinh tế, trải rộng trên toàn bộ nền kinh tế và kéo dài hơn một vài tháng.Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng do đại dịch COVID-19 vẫn được đánh giá là suy thoái kinh tế là bởi quy mô rộng lớn và ảnh hưởng sâu sắc của dịch bệnh đối với hoạt động kinh tế. Mức sản lượng kinh tế sụt giảm trong quý II/2020 cao hơn ba lần so với mức sụt giảm hàng quý lớn thứ hai trong lịch sử sau chiến tranh của Mỹ.Điều may mắn là Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã phục hồi ấn tượng. Tốc độ tăng trưởng của quý III/2020 đạt 33,8% - cao gấp đôi so với tốc độ tăng trưởng theo quý lớn thứ hai trong thời kỳ hậu chiến. Theo báo cáo của Cục Phân tích Kinh tế Mỹ (BEA), sản lượng kinh tế Mỹ quý II/2021 đã vượt mức trước đại dịch.Mặc dù cuộc khủng hoảng lần này có rất nhiều điểm khác biệt so với những cuộc suy thoái trước đây, cách thức mà nền kinh tế đang dần "hồi sinh" có những khía cạnh quan trọng tương đồng với những giai đoạn phục hồi trong quá khứ. Dựa vào đó, các nhà kinh tế hiểu rõ hơn về hiệu quả chính sách có thể đạt được khi đối mặt với khó khăn.Các giai đoạn phục hồi gần đây của Mỹ ghi nhận xu hướng thị trường lao động mất nhiều thời gian hơn để quay trở lại mức trước khi kinh tế suy thoái. Trong bảy cuộc suy thoái từ năm 1948 đến năm 1980, trung bình cần khoảng 5 quý để GDP vượt qua mức đỉnh trước suy thoái. Trong khi đó, sự phục hồi của thị trường việc làm cần trung bình 6 quý.Tuy nhiên, từ những năm 1980 trở đi, sự phục hồi của thị trường việc làm bắt đầu tụt hậu so với sản lượng kinh tế. Trong bốn cuộc suy thoái trước khủng hoảng COVID-19, GDP đã tăng lên mức cao trước suy thoái chỉ trong khoảng sáu quý. Nhưng thị trường việc làm đã không làm được như vậy trong suốt 15 quý.Trong cuộc khủng hoảng COVID-19, khoảng 22 triệu việc làm đã bị mất từ tháng 2-4/2020, và đến nay, đã có 16,6 triệu việc làm quay trở lại nền kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động tuyển dụng một lần nữa tụt hậu so với tăng trưởng GDP. Mặc dù, sản lượng kinh tế đạt mức cao mới trong quý II/2021, nhưng thị trường việc làm vẫn phục hồi ở mức thấp hơn 4% so với trước đại dịch.Đáng chú ý, mức tăng của năng suất lao động trong quá trình phục hồi hiện nay có mô hình tương tự như giai đoạn sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008. Hiện tại, nền kinh tế Mỹ đang tạo ra sản lượng nhiều hơn so với cách đây một năm rưỡi, với số lượng lao động có việc làm giảm khoảng 6 triệu người. Điều này có nghĩa là năng suất lao động đã tăng vọt trên toàn nền kinh tế.Đại dịch đã thúc đẩy nhiều công ty áp dụng công nghệ và mô hình làm việc mới. Xu hướng này có tác động lớn đối với năng suất lao động trong một số ngành, ví dụ như năng suất lao động trong ngành thương mại bán lẻ tăng gần 8% trong năm 2020.Trong khi đó, tình hình việc làm trong các ngành giải trí và khách sạn, nơi năng suất lao động tương đối thấp, ghi nhận sự phục hồi yếu và vẫn thấp hơn khoảng 10% so với mức trước đại dịch.Quá trình tái cơ cấu để thúc đẩy năng suất lao động thường xuất hiện cùng với giai đoạn kinh tế gặp khó khăn. Nghiên cứu năm 2012 của hai chuyên gia Nir Jaimovich từ Đại học Zurich và Henry Siu từ Đại học British Columbia đã chỉ ra rằng các công việc "lặp đi lặp lại" có quy trình đơn giản rất dễ bị thay thế bằng tự động hóa hoặc thuê ngoài. Những công việc này sẽ mất dần trong các cuộc suy thoái.Hơn nữa, các nhà nghiên cứu lưu ý, do những công việc "lặp đi lặp lại" này bị rất dễ bị đe dọa trong thời kỳ suy thoái, nên đây cũng được coi là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp trong quá trình phục hồi kinh tế kể từ giữa những năm 1980 trở lại đây. Tuy nhiên, năng suất lao động giai đoạn đó không cải thiện nhiều, bởi vì việc gia tăng số lượng công việc được trả lương thấp trong lĩnh vực dịch vụ đã giúp dần hấp thụ lượng lao động thất nghiệp trong nền kinh tế.Thực tế là, sự phục hồi của nền kinh tế hàng đầu thế giới hiện nay đã cho thấy, phản ứng chính sách mạnh mẽ đã có thể mang lại những kết quả nằm ngoài kỳ vọng. Trái ngược với các giai đoạn phục hồi sau suy thoái trong quá khứ, kinh tế Mỹ đã "hồi sinh" tích cực nhờ hàng loạt biện pháp kích thích và cứu trợ, khiến thâm hụt ngân sách phình to chỉ kém thời kỳ Chiến tranh Thế giới thứ hai. Trong bốn quý đầu tiên khi kinh tế bắt đầu phục hồi, GDP chỉ tăng hơn 12%. Tăng trưởng nhanh dự kiến sẽ tiếp tục duy trì, với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ước tính GDP của Mỹ sẽ tăng 7% trong năm 2021, và 5% vào năm 2022.Triển vọng việc làm và năng suất lao động trong tương lai có thể phát triển như thế nào? Theo kịch bản thứ nhất, nền kinh tế vẫn tăng trưởng nhanh nhờ hưởng lợi từ các chính sách kích thích, nhưng mức tăng năng suất lao động ban đầu sẽ không thể duy trì. Nhu cầu của người tiêu dùng sẽ quay trở lại lĩnh vực dịch vụ sử dụng nhiều lao động. Kết quả sẽ là thị trường việc làm sẽ phục hồi mạnh, nhưng lại kém về năng suất. Nếu nền kinh tế tăng trưởng theo dự báo của IMF và năng suất lao động giảm trở lại mức trước đại dịch, thì số lao động có việc làm sẽ tăng lên 166 triệu người vào cuối năm 2022, so với mức 147 triệu người hiện nay. Ước tính sẽ có thêm khoảng 14 triệu việc làm so với thời điểm tháng 2/2020, khi tỷ lệ thất nghiệp ở mức 3,5%.Tuy nhiên, theo một kịch bản khác, khi các ngành có năng suất lao động cao ghi nhận tốc độ tăng trưởng tích cực, khi đó các công ty trong ngành có thể đề xuất mức lương cao và thu hút nhiều lao động hơn. Điều đó cũng khiến cho ít người sẵn sàng làm việc trong lĩnh vực dịch vụ có năng suất thấp và mức lương thấp. Sự phục hồi kinh tế mạnh mẽ hiện nay có thể khuyến khích các công ty tăng cường tự động hóa thay vì tạo ra nhiều việc làm với mức lương thấp như trong lịch sử thường thấy. Nước Mỹ có thể chứng kiến sự phục hồi cả về sản lượng kinh tế cũng như việc làm, với sự thay đổi trong cơ cấu giúp tạo động lực tăng năng suất lao động./.

    Mai Ly (Theo The Economist)

    Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế nước Mỹ như thế nào