Phan văn lợi là ai

Trang chủ Diễn đàn > PHÒNG 1 - THƯ VIỆN EBOOK - thanhbt > Tủ sách Văn học trong nước >

Thảo luận trong 'Tủ sách Văn học trong nước' bắt đầu bởi lamtam, 9/6/19.

[Bạn phải Đăng nhập hoặc Đăng ký để trả lời bài viết.]

  • 08:18 | Thứ Hai, 07/06/2021

[QBĐT] - Nhà văn Văn Lợi buổi đầu đến với văn chương bằng sáng tác thơ. Bài thơ "Tự giác" của ông được giải A viết cho thiếu nhi năm 1960 do Hội Nhà văn Việt Nam phát động với bút danh Nguyễn Văn Lợi [tên khai sinh của ông].

Nhưng ông không đi học ngành Văn mà học Trường Công nhân kỹ thuật Trung ương rồi về làm việc tại Công trường thủy lợi Cẩm Ly. Thời bấy giờ, công trường Cẩm Ly là một điểm nóng hấp dẫn các nam nữ thanh niên.

Tuy nhiên, với năng khiếu viết văn, làm thơ sẵn có, năm 1966, Văn Lợi được tổ chức điều về làm việc ở Ty Văn hóa-Thông tin Quảng Bình; hàng ngày gần gũi với các nhà văn, nhà thơ: Xuân Hoàng, Trần Công Tấn, Nguyễn Văn Dinh, Dương Tử Giang… Ông viết báo, làm thơ, làm ca dao, làm sách.

Năm 1972, ông đã có tập thơ in chung với Trần Nhật Thu. Năm 1973, ông được cử đi học Trường Bồi dưỡng viết văn của Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI. Tại đây, ông được gặp gỡ nhiều nhà văn, nhà thơ nổi tiếng. Từ một cán bộ, bằng hoạt động văn hóa-văn nghệ, lớn lên từ thực tiễn, ông được bổ nhiệm Phó Giám đốc, rồi Giám đốc Sở Văn hóa- Thông tin tỉnh Quảng Bình. Có thời kỳ ông giữ chức Tổng biên tập Tạp chí Nhật Lệ, Chủ tịch Hội đồng Nghệ thuật Hội Văn học-Nghệ thuật tỉnh Quảng Bình, Chủ tịch Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tỉnh Quảng Bình.

Điều cảm phục ở con người này là sự gần gũi, ông luôn luôn tôn thờ chữ "tâm" và chữ "tình". Ngày mẹ ông mất, ông cho ra đời tập thơ "Tình Mẹ" hết sức cảm động mà không phải ai cũng làm được. Thơ ông giản dị, chân thực. Tài thơ của ông không nổi bật như Lâm Thị Mỹ Dạ, Trần Nhật Thu nhưng vẫn có những bài bạn đọc yêu thích như: "Làng mặt trận", "Đèo Ngang", "Phố biển tình anh", "Tơ trời"…

Bạn bè văn chương chúng tôi thường đùa nhau: Không hiểu Văn Lợi với Lâm Thị Mỹ Dạ “nồng độ” tình cảm thế nào mà dám thề với nhau “cùng chết!”... Lần ấy, Văn Lợi đèo Mỹ Dạ đi dự hội nghị bằng xe đạp qua đèo Lý Hòa. Đoạn xuống dốc nguy hiểm, Văn Lợi bảo Mỹ Dạ ôm chặt mình rồi nói: “Nếu anh em mình cùng chết ở đèo này thì người đời lấy tên anh em mình đặt tên đèo, chúng mình sẽ nổi tiếng đó! Mỹ Dạ đồng ý không?”. “Đồng ý!”-Mỹ Dạ đáp và theo dõi lòng dũng cảm của Văn Lợi.

Nào ngờ Văn Lợi chỉ thả phanh cho xe lao một đoạn rồi đột ngột phanh xe lại. Mỹ Dạ chê Văn Lợi nhát gan, sợ chết! Ngày hai người cho ra tập truyện thiếu nhi in chung "Phần thưởng muôn đời", mọi người đùa rằng đó là “kỷ niệm tình yêu” của hai nhà thơ thời còn trẻ.

Một lần anh em văn nghệ đến chơi nhà Văn Lợi đưa chuyện cũ, mới ra trêu chọc, kích động bà Khánh Tùng [vợ Văn Lợi]. Bà Tùng không một chút tự ái, lại còn khen chồng: “Ông Văn Lợi yêu cô nào cũng tài và đẹp. Tùng rất tự hào về ông Văn Lợi!”. Thế là hết chuyện! Văn Lợi chỉ biết “cúi đầu” thú nhận trước vợ: “Anh không làm được thơ tình/Vì anh đã sống hết mình cho em”.

Đó là cách nói khiêm tốn, cách đùa nịnh vợ, còn thực tế, Văn Lợi vẫn lặng lẽ làm thơ tình và đã cho ra mắt bạn đọc một tập thơ tình dày dặn. Nhưng, khách quan mà nói "Thơ tình Văn Lợi" không ấn tượng bằng "Ngụ ngôn Văn Lợi". Đánh giá về tập truyện này, nhà thơ Xuân Hoàng từng viết: “Trong số ít ỏi những tác giả viết truyện ngụ ngôn hiện nay, Văn Lợi nổi lên như một hiện tượng hiếm hoi đáng quý trong cả nước”.

Bên cạnh viết truyện ngụ ngôn, Văn Lợi còn viết truyện thiếu nhi, truyện châm biếm. Ở Quảng Bình, có lẽ không ai làm câu đối chuẩn, sâu sắc và hay bằng Văn Lợi. Hai câu đối khắc ở Đền thờ Bác Hồ và các anh hùng liệt sỹ tỉnh Quảng Bình tại Quảng trường Hồ Chí Minh-Đồng Hới là của ông. Trời cho ông bộ nhớ khá tốt nên có những chuyện chỉ nghe qua một đôi lần mà ông vẫn nhớ rất lâu.

Văn Lợi có biệt tài ứng đối nhanh. Hồi chưa tách tỉnh, còn là Bình-Trị-Thiên, ông và tôi có thời là Thường trực Ban tổ chức cuộc thi "Viết, vẽ về chủ đề sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật" do Sở Văn hóa-Thông tin, Sở Tư pháp và Báo Dân phối hợp tổ chức đạt kết quả tốt, khiến nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm khi đó là Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình-Trị-Thiên hết sức mừng rỡ.

Văn Lợi là người có năng lực quản lý, biết thu phục nhân tâm. Thời kỳ ông làm Tổng Biên tập Tạp chí Nhật Lệ, nhờ quan hệ tốt, ông đã thu hút được những cộng tác viên có tên tuổi, uy tín như: Trần Bạch Đằng, Trần Quốc Vượng, Bảo Ninh, Nguyễn Tri Nguyên, Lê Tiến Dũng…

Đến chơi nhà Văn Lợi, điều mà khách nể phục về tài sản vô giá trong nhà ông là tủ sách đa dạng, phong phú. Ông sắp xếp ngăn nắp từng loại sách, không khác gì thư viện. Có lần tôi đùa bà Khánh Tùng: “Chắc Văn Lợi quý sách hơn tiền, phải không chị?”.

Bà Khánh Tùng nhanh nhảu đáp: “Sách cũng quý mà tiền cũng quý! Lý Hoài Xuân biết không, đi hội nghị, phong bì chỉ được mấy chục nghìn mà anh Văn Lợi vẫn cầm về cho Tùng đấy!”. Thì ra, ông Văn Lợi quý nhiều thứ: vừa quý sách, vừa quý tiền, vừa quý vợ, vừa quý “nàng thơ”, vừa quý thơ, vừa quý ngụ ngôn, châm biếm; truyện thiếu nhi cũng quý mà câu đối cũng quý!

Từ hồ Cẩm Ly về Ty Văn hóa, một bước ngoặt quan trọng trong đời Văn Lợi. Văn Lợi nhờ văn thơ, câu đối mà được nhiều cái lợi; quả như nhà văn Hoàng Bình Trọng nói: “Văn Lợi lợi nhờ văn”.

Lý Hoài Xuân


             Nhắc đến linh mục Phan Văn Lợi, người ta nhắc đến một tên tội phạm đội lốt tôn giáo.  Hôm qua, 4/6/2016, trên facebook của mình, Phan Văn Lợi đăng hình ảnh ông Nguyễn Xuân Đường, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An và ông Nguyễn Hữu Cầu, Giám đốc công an Nghệ An, với chú thích: "Đề phòng âm mưu thâm độc, ghi nhớ tội ác tày trời của 2 lãnh đạo cộng sản Nghệ an". Dưới chân 2 bức ảnh là dòng "kết tội" 2 ông như sau: "Thuê dân lành đấu tố linh mục; gây căm thù giữa lương - giáo; kích động giáo dân bạo loạn; mướn côn đồ đánh chức sắc; lập hồng vệ binh kiểu Việt Nam". Và cuối cùng là "Hồ sơ tội ác đảng cộng sản Việt Nam". Không cần nhiều lời. 2 ông Nguyễn Xuân Đường và Nguyễn Hữu Cầu hoàn toàn có thể khởi kiện Phan Văn Lợi ra tòa về tội vu cáo và làm nhục người khác. Ấy là chưa kể, căn cứ vào những gì Phan Văn Lợi viết trên trang cá nhân của mình, công an hoàn toàn có thể khởi tố bắt giam. Mời xem hình: Vậy Linh mục Phan Văn Lợi là ai? Dưới đây là những gì phản ánh về quạ đen Phan Văn Lợi, được thể hiện qua các bài viết trên mạng xã hội: Linh mục Phêrô Phan Văn Lợi, sinh ngày 9/3/1951 tại Thừa Thiên Huế. Vào Tiểu chủng viện Hoan Thiện [Đống Đa, Huế] năm 1961. Vào Đại chủng viện Xuân Bích Huế [Kim Long, Huế] năm 1969. Hoàn tất chương trình đào tạo năm 1976, nhưng chưa được thụ phong linh mục. Tháng 5/1978, Phan Văn Lợi bị tỉnh Thừa Thiên trục xuất khỏi Đại chủng viện Xuân Bích Huế cùng với 17 tay chân khác do phá hoại khối đại đoàn kết trên địa bàn, vi phạm Nghị quyết tôn giáo 297/CP. Trở về nhà cha mẹ tại giáo xứ Phủ Cam, thành phố Huế, Lợi vẫn không tỉnh ngộ, tiếp tục âm thầm cấu kết với tổ chức phản động ở nước ngoài chống phá đất nước.  

               Ngày 21/5/1981, Phan Mai lợi được Giám mục Nguyễn Văn Thuận [lúc đó đang bị quản thúc tại giáo xứ Giang Xá, giáo phận Sơn Tây] thụ phong linh mục trái phép. Ngày 21/9/1981, Phan Văn Lợi dàn dựng một vở kịch có nội dung phản động và biểu diễn trong một buổi họp mặt phụ huynh chủng sinh tại giáo xứ Phủ Cam. Sau khi thu thập đủ chứng cứ, đúng 1 tháng sau, ngày 21/10/1981, Phan Văn Lợi bị công an bắt cùng 4 đối tượng khác và sau đó bị kết án 4 năm tù về tội "tuyên truyền phản cách mạng". Ngay sau khi ra tù, Lợi tiếp tục bị tập trung cải tạo 3 năm vì "chịu chức không có phép nhà nước". Đến tháng 10/1988 Phan Văn lợi được tha, về ở cùng cha mẹ tại giáo xứ Phủ Cam. Thời gian này, y vẫn lén lút rao giảng cho các dòng tu, các cộng đoàn. Giữa Phan Văn và linh mục phản động Nguyễn Văn Lý có mối quan hệ khá chặt chẽ. Chính Lợi là kẻ đã cùng Lý soạn thảo và in ấn tài liệu phản động có tên "Tuyên ngôn 10 điểm về thực trạng Giáo hội Công giáo tại giáo phận Huế" [24/11/1994, lễ các Thánh Tử đạo Việt Nam].  

            Tháng 6/1998, Lợi bị công an thành phố Huế thẩm vấn về hành vi phổ biến tài liệu chính trị phản động [tạp chí Tin Nhà] và biên soạn in ấn tài liệu tôn giáo không xin phép [nguyệt san Bạn Đường]. Vụ này, Lợi bị tịch thu toàn bộ dàn máy vi tính.  Ngày 9/10/1999, Phan Văn Lợi tiếp tục cấu kết với linh mục Nguyễn Hữu Giải soạn và gửi cái gọi là "Thỉnh nguyện thư thứ nhất lên Hội đồng Giám mục Việt Nam về các vấn đề nhân quyền tại Việt Nam" [còn gửi thêm 2 cái gọi là thỉnh nguyện thư nữa năm 2001 và 2002 về cùng những vấn đề trên].  Từ giữa năm 2000, Phan văn Lợi và Nguyễn Hữu Giải tiếp tục đưa lên mạng tài liệu phản động có tên "Bản tin Tranh đấu cho tự do tôn giáo tại Giáo phận Huế", dưới bút hiệu "Nhóm phóng viên tường trình từ Huế". Bản tin này gồm các tài liệu, tin tức và bình luận xuyên tạc chính quyền đàn áp Giáo phận Huế, xuyên tạc đàn áp và cướp bóc đan viện Thiên An, dòng Chúa Cứu Thế, các giáo xứ Nguyệt Biều, An Truyền, Loan Lý, Kế Sung... Cuối năm 2000, Phan Văn Lợi tiếp tục chống phá chính quyền bằng cách sáng tác "thơ tranh đấu" với khaongr 20 chục bài. Đầu năm 2001, Phan Văn Lợi câu kết với Nguyễn Văn Lý biên soạn, tán phát lên mạng các tài liệu phản động như: "Lời chứng", "Lời kêu gọi", "Biên bản của Nguyễn Văn Lý"...Vì điều này, Lợi bị quản thúc tại gia đình. Thời gian này, y đã tham gia ký tên vào cái gọi là "Tuyên cáo của Hội đồng Liên tôn Đoàn kết quốc nội và hải ngoại" [30/4/2001] và tích cực tham gia trả lời phỏng vấn trên nhiều đài phát thanh, nhiều diễn đàn của các tổ chức phản động hải ngoại. Ngày 15/5/2002, Lợi gửi cái gọi là "Kháng thư thứ nhất" lên chính quyền và tuyên bố từ khước đi bầu Quốc hội ngày 19/5/2002. Ngày 13/4/2004, Phan Văn Lợi tiếp tục gửi "Kháng thư thứ hai" lên chính quyền và tuyên bố từ khước đi bầu Hội đồng nhân dân ngày 25/4/2004.  Kể từ năm 2005 đến nay, Phan Văn Lợi tiếp tục có nhiều hoạt động chống phá nhà nước, đi ngược lại lợi ích của dân tộc. Từ đầu năm 2016 đến nay Phan Văn Lợi đã có không ít các bài viết dưới dạng lời kêu gọi, bản tuyên bố kiểu như "Tuyên bố nhân cuộc bầu cử Quốc hội tháng 5/2016 của các tổ chức xã hội dân sự độc lập [24/4/2016]" … với những luận điệu xuyên tạc đến trơ chẽn được đăng tải trên trang cá nhân y.

             Ngày 30/08/2016 Phan Văn Lợi đã thông qua các trang báo lề trái để phát tán cái gọi là Thư kêu gọi ủng hộ việc khởi kiện công ty Formosa của các Tổ Chức Xã Hội Dân Sự Độc Lập. Với mục đích hô hào, kích động người dân trong cả nước đặc biệt là những tín đồ công giáo ở giáo phận Vinh xuống đường biểu tình, đồng thời kích động những phần tử nước ngoài tích cực ủng hộ họ và ở dưới cuối lá thư là danh sách 18 tổ chức xã hội dân sự với những cái tên quen thuộc như: Nguyễn Quang A, Nguyễn Văn Lý, Phạm Xuân Yêm... Nói thêm, Phan Văn Lợi là nhân vật chủ chốt làm ra cái gọi là Tập san tự do ngôn luận, một loại tài liệu tuyên truyền chống Nhà nước tán phát trên mạng. Y cũng là nhân vật tích cực của cái gọi là Khối 8406, một tổ chức chống phá chính quyền và nhân vật tích cực cộng tác với một số trang mạng thiếu thiện chí với Nhà nước Việt Nam khác.


NGUỒN: //www.trelangblog.com/2017/06/qua-en-phan-van-loi.html

Video liên quan

Chủ Đề