Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ tiêu biểu cho thế hệ nào

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 12 bài Đất nước [Nguyễn Khoa Điềm]. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ tiêu biểu cho thế hệ nhà thơ nào?

  • A. Trưởng thành từ trước Cách mạng tháng Tám – 1945
  • B. Trưởng thành ngay sau Cách mạng.
  • C. Trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp

Câu 2: Câu thơ “Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc” gợi nhớ đến truyện dân gian nào?

  • A. Cây tre trăm đốt
  • C. Tấm Cám
  • D. Sự tích chàng Trương

 Câu 3: Đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm nằm ở chương nào của trường ca Mặt đường khát vọng?

  • A. Chương V
  • B. Chương II
  • D. Chương IV

 Câu 4: "Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn" trong Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm có ý nghĩa phù hợp với cảm xúc mà tác giả đang thể hiện là

  • A. Gợi nhớ hình ảnh thân thiết về người bà thân yêu.
  • C. Gợi nhớ câu chuyện cổ tích cảm động  "Sự tích trầu cau".
  • D. Gợi nhớ hình ảnh người bà ăn trầu khi xưa của tác giả.

Câu 5: Thông tin nào sau đây về Nguyễn Khoa Điềm chưa chính xác?

  • A. Ông xuất thân trong một gia đình trí thức cách mạng..
  • B. Sau khi tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội, ông trở về miền Nam chiến đấu.
  • D. Từng giữ nhiều trọng trách như: Tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam; Bộ trưởng Bộ văn hoá thông tin…

Câu 6: Đặc điểm thơ Nguyễn Khoa Điềm là gì?

  • A. Giàu chất trí tuệ, hình ảnh mang tính biểu tượng.
  • C. Giàu chất sử thi, đậm đà màu sắc dân tộC.
  • D. Hoà hợp giữa lãng mạn và hiện thực, mang vẻ đẹp trữ tình vừa hào hoa vừa sâu lắng.

Câu 7: Tác phẩm nào sau đây không phải của Nguyễn Khoa Điềm?

  • A. Có một ngày.      
  • B. Đất ngoại ô.
  • D. Mặt đường khát vọng.

Câu 8: Tác phẩm nào sau đây không phải thuộc thể loại trường ca?

  • A. Mặt đường khát vọng [ Nguyễn Khoa Điềm ].
  • B.Những người đi tới biển [ Thanh Thảo ].
  • C.Đường tới thành phố [ Hữu Thỉnh ].

Câu 9: Tác phẩm “ Mặt đường khát vọng ” được tác giả hoàn thành vào thời gian nào?

  • A. 1968.      
  • B.1969.
  • D.  1974.

Câu 10: Dòng nào chưa nói đúng về nét riêng biệt, độc đáo của trích đoạn “ Đất Nước ”?

  • B. Cảm nhận lí giải về đất nước trong cái nhìn tổng hợp, toàn vẹn.
  • C. Mang đậm tư tưởng nhân dân.
  • D.Sử dụng phong phú sáng tạo các yếu tố của văn hoá, văn học dân gian.

Câu  11: Dòng nào sau đây không  phải là mạch suy cảm chủ yếu của nhà thơ trong đoạn trích “ Đất Nước ”?

  • A. Đất Nước gần gũi, thân thiết, bình dị trong cuộc sống thường ngày của con người.
  • B. Đất Nước này là đất nước của nhân dân.
  • D. Đất Nước hoá thân trong mỗi con người.

Câu  12: Với câu thơ “ Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn ” Nguyễn Khoa Điềm chủ yếu muốn thể hiện điều gì?

  • A. Ca ngợi những người bà nhân từ mang hồn của dân tộC.
  • B. Thể hiện hình ảnh bà
  • C. Nhắc lại truyện cổ tích trầu cau.

Câu  13: Theo sự suy cảm của Nguyễn Khoa Điềm thì ai là người đã làm ra Đất Nước?

  • A.  Những vị anh hùng nổi tiếng trong lịch sử.
  • C. Các vị vua của các triều đại phong kiến.
  • D. Những đấng nam nhi có hùng tâm tráng chí của đất nướC.

 Câu 14: Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm là đoạn thơ mang tính

  • B. Trữ tình.
  • C. Chính luận.
  • D. Hiện thực - trào lộng.

Câu  15: Ý kiến nào sau đây chưa chính xác về tư tưởng “Đất Nước của nhân dân”?

  • A. Tư tưởng “Đất Nước của nhân dân” đã có manh nha từ trong lịch sử xa xưA.
  • C. Văn học từ sau cách mạng tháng Tám cũng đã đạt đến một nhận thức sâu sắc về tư tưởng “Đất Nước nhân dân”.
  • D. Các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ [trong đó có Nguyễn Khoa Điềm] đã làm sâu sắc thêm nhận thức về tư tưởng “Đất Nước của nhân dân”.

Câu  16: Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian trong đoạn thơ “Đất Nước”, Nguyễn Khoa Điềm nhằm thể hiện:

  • A. Tư tưởng Đất Nước của nhân dân.
  • C. Hình tượng một Đất Nước bình dị.
  • D. Lí giải sự hình thành Đất Nước.

Câu 17: Cho khổ thơ sau

“Đất nước của nhân dân, Đất nước của ca dao thần thoại

 Dạy anh biết “yêu em từ thuở trong nôi”

Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội

 Biết trồng tre đợi ngày thành gậy

Đi trả thù mà không sợ dài lâu”.

  [Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm]

 Khổ thơ trên đã nói lên được phương diện quan trọng nào sau đây trong truyền thống nhân dân, dân tộc.

  • A.   Say đắm trong tình yêu.
  • B.   Quý trọng tình nghĩa.
  • C.   Biết căm thù và quyết tâm chiến đấu.

Câu  18: Nhận xét nào sau đây chưa chính xác về đoạn thơ “Đất Nước” ?

  • A.   Đoạn thơ đã thể hiện tư tưởng “Đất Nước của nhân dân” bằng chính ngôn ngữ của nhân dân.
  • B. Đoạn thơ đưa ta vào thế giới gần gũi, mĩ lệ bay bổng của văn hóa dân gian nhưng vẫn mới mẻ qua cách cảm nhận và tư duy hiện đại.
  • D. Đoạn thơ cũng bộc lộ khá rõ một số nhược điểm như: Chính luận có chỗ còn nặng nề, lấn át cảm xúc, nhiều ý triển khai còn trùng lặp, dàn trải

Câu 19: Cảm xúc chính trong Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm là: 

  • A. Ca ngợi Đất Nước đau thương mà anh hùng.
  • B. Ca ngợi vẻ đẹp của Đất Nước.
  • D. Cảm nhận và lí giải về mối quan hệ giữa Đất và Nước.

Câu 20: Hình ảnh thiên nhiên trong đoạn thơ “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm chủ yếu nhằm mục đích gì?

  • A. Ca ngợi một Đất Nước Việt Nam tươi đẹp.
  • B. Lí giải sự hình thành của những danh lam thắng cảnh.
  • C. Hoàn thiện hình tượng về đất nước Việt Nam.

Đất nước [Nguyễn Khoa Điềm], trắc nghiệm văn 12, ngữ văn 12, trắc nghiệm

Khi nhắc đến những nhà thơ tiêu biểu, có đóng góp to lớn trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thì không thể không nhắc đến tác giả Nguyễn Khoa Điềm. Ông không những đóng góp quan trọng cho sự nghiệp văn học của đất nước mà còn là một nhà hoạt động chính trị rất tài ba. Cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn về tác giả Nguyễn Khoa Điềm nhé.

Giới thiệu về tác giả Nguyễn Khoa Điềm

Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày 15-3-1943 tại Tỉnh Thừa Thiên Huế, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Song Ngư, cầm tinh con [giáp] dê [Quý Mùi 1943]. Nguyễn Khoa Điềm xếp hạng nổi tiếng thứ 44773 trên thế giới và thứ 192 trong danh sách Nhà thơ nổi tiếng. Tổng dân số của Việt Nam năm 1943 vào khoảng 22,612 triệu người.

Đôi nét về tác giả Nguyễn Khoa Điềm

Tìm hiểu thêm: tác giả Khánh Hoài

Tiểu sử nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm

Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm còn có tên khác là Nguyễn Hải Dương. Ông là một nhà thơ lớn, một nhà chính trị của Việt Nam. Ông từng là Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa X, Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1975.

Thơ của Nguyễn Khoa Điềm lấy chất liệu từ văn học Việt Nam và cảm hứng từ quê hương, con người, và tình thần chiến đấu của người chiến sĩ Việt Nam yêu nước… Trong kháng chiến chống Mỹ, tho của Nguyễn Khoa Điềm thể hiện rõ được con người Việt Nam và bản chất anh hùng bất khuất của chiến sĩ Việt Nam. Các tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Khoa Điềm: Đất ngoại ô, Ngôi nhà có ngọn lửa ấm, trường ca Mặt đường khát vọng,…

Tác phẩm được xem là thành công nhất của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, đó chính là bài thơ “Đất nước”. Bài thơ ra đời trên chiến trường Bình Trị Thiên vào mùa đông năm 1971. Với việc kết hợp tinh tế giữa ca dao và dân ca vào trong thơ, Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện được cảm nhận mới lại của tác giả đối với đất nước. Bài thơ này đã được đưa vào sách giáo khoa để giảng dạy cho học sinh.

Sự nghiệp văn học của tác giả Nguyễn Khoa Điềm

Về sự nghiệp văn học, Nguyễn Khoa Điềm là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Vì trực tiếp tồn tại trong cuộc chiến kháng chiến nên thơ của ông rất giàu tính chiêm nghiệm, đặc biệt hấp dẫn bởi cảm xúc nồng nàn, suy tư sâu lắng và mang màu sắc chính luận – trữ tình. Ông có ý thức rất cao về vai trò cũng như trách nhiệm của một công dân đối với đất nước, vì vậy những áng thơ của ông thể hiện rất rõ tinh thần chiến đấu và bản chất anh hùng bất khuất của những người chiến sĩ Việt Nam.

Tác phẩm nổi tiếng “Đất Nước”

Xem thêm: tác giả Lê Anh Trà

Một trong những tác phẩm nổi tiếng và gắn bó với tên tuổi của Nguyễn Khoa Điềm đó chính là bài thơ “Đất nước” trích trong tập “Trường ca khát vọng” ra đời vào gần cuối năm 1971, ngay tại thời điểm mà kháng chiến chống Mỹ đang trong giai đoạn quyết liệt nhất. Đây là một tác phẩm thành công vang dội, mang đến cho người đọc một cái nhìn toàn vẹn về tinh thần dân tộc và tinh thần yêu nước. Bài thơ đã đi vào lòng nhiều thế hệ người Việt Nam và được đưa vào sách giáo khoa để giảng dạy cho học sinh trong chương trình Chương trình Ngữ văn THPT.

Bên cạnh đó, bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của ông cũng được tuyển chọn và đưa vào giảng dạy ở Chương trình Ngữ văn THCS.

Ngoài ra, một số tác phẩm tiêu biểu khác của Nguyễn Khoa Điềm có thể nhắc đến như:

  • Cửa thép [tập ký, 1972]
  • Đất ngoại ô [tập thơ, 1973]
  • Mặt đường khát vọng [trường ca, 1974]
  • Ngôi nhà có ngọn lửa ấm [tập thơ, 1986]
  • Thơ Nguyễn Khoa Điềm [tập thơ, 1990]
  • Cõi lặng [tập thơ, 2007]

Nguyễn Khoa Điềm là người lao động nghệ thuật rất nghiêm túc, ông luôn khắt khe với những tác phẩm của chính mình. Thơ của ông luôn được định hình theo một phong cách riêng, nét riêng. Hầu hết những tác phẩm mà ông sáng tác đều viết về tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần dân tộc.

Tuy đây là những đề tài quen thuộc được nhiều người sáng tác, nhưng với cách nhìn sáng tạo, mới mẻ cùng tâm hồn cao đẹp đã giúp cho những tác phẩm của ông luôn tạo được dấu ấn riêng trong lòng người đọc..

Ông được trao tặng nhiều giải thưởng về văn học và nghệ thuật, nổi bật là giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam với tập thơ “Ngôi nhà có ngọn lửa ấm” và Giải thưởng Văn học Nghệ thuật Cố đô [giải B] với tập thơ “Cõi lặng” – năm 2010.

Trên đây là những chia sẻ về tác giả Nguyễn Khoa Điềm, hơn nửa đời người cống hiến cho cách mạng, cho văn học nước nhà thì hiện tại ông đang nghỉ hưu tại quê hương của mình. Tuy sự nghiệp chính trị đã kết thúc, nhưng con đường thơ ca của ông vẫn còn tỏa sáng.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề