Mối quan hệ kí sinh -- vật chủ và mối quan hệ vật ăn thịt con mồi giống nhau ở đặc điểm nào sau đây

Sự khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt là

A. Vật kí sinh thường có kích thước cơ thể lớn hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thì luôn có kích thước cơ thể nhỏ hơn con mồi.

B. Vật kí sinh thường có số lượng ít hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều hơn con mồi.

C. Trong thiên nhiên, mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng cá thể của các loài, còn mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi không có vai trò đó.

D. Vật kí sinh thường không giết chết vật chủ, còn vật ăn thịt thường giết chết con mồi.

Các câu hỏi tương tự

I. Kích thước vật ăn thịt thường lớn hơn còn mồi, kích thước vật kí sinh thường bé hơn vật chủ.

III. Số lượng vật ăn thịt thường ít hơn con mồi, số lượng vật kí sinh thường ít hơn vật chủ.

Có bao nhiêu phát biểu sai khi nói về mối quan hệ kí sinh và mối quan hệ con mồi – sinh vật ăn thịt?

(1) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.

(2) Mối quan hệ kí sinh và mối quan hệ con mồi – sinh vật ăn thịt là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.

(3) Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi.

(4) Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn vật chủ.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

(1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.

(3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.

(5) Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.

(7) Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.

(9) Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 3  

B. 4   

C. 1   

D. 2

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về đặc điểm của vật ăn thịt - con mồi; kí sinh - vật chủ?

I. Để lấy được một lượng dinh dưỡng lớn từ cơ thể vật chủ nên số lượng vật kí sinh thường ít hơn vật chủ.

II. Để kí sinh được vào vật chủ nên vật kí sinh thường có kích thước cơ thể nhỏ hơn vật chủ.

III. Do nhu cầu cao về dinh dưỡng nên vật ăn thịt và vật kí sinh thường giết chết con mồi và vật chủ.

IV. Để bắt được con mồi nên số lượng vật ăn thịt thường lớn hơn số lượng con mồi.

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Khi nói về quan hệ sinh thái giữa các loài trong quần xã sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Trong quan hệ cộng sinh, các loài hợp tác chặt chẽ với nhau và tất cả các loài tham gia đều có lợi.

II. Trong quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác, kích thước cơ thể sinh vật ăn thịt luôn lớn hơn kích thước cơ thể con mồi.

III. Trong quan hệ kí sinh, kích thước cơ thể sinh vật kí sinh nhỏ hơn kích thước cơ thể sinh vật chủ.

IV. Trong quan hệ hội sinh, có một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không bị hại.

A. 4. 

B. 1.  

C. 2.  

D. 3

I. Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt

III. Ở mối quan hệ kí sinh – vật chủ, vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ

Có bao nhiêu kết luận đúng

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, xét các phát biểu sau đây:

I. Mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt.

II. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và cùng chung sống trong một sinh cảnh sẽ xảy ra sự cạnh tranh khác loài.

III. Ở mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ, vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ.

IV. Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy chủ yếu quá trình tiến hóa.

Có bao nhiêu kết luận đúng?

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ và mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi?

A. Vật kí sinh thường có kích thước cơ thể lớn hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thì luôn có kích thước cơ thể nhỏ hơn con mồi

B. Vật kí sinh thường có số lượng ít hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều hơn con mồi

C. Vật kí sinh thường không giết chết vật chủ, còn vật ăn thịt thường giết chết con mồi

D. Trong thiên nhiên, mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng cá thể của các loài, còn mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi không có vai trò đó

(1). Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn so với quần thể con mồi.

(3). Trong quá trình biến động số lượng cá thể của quần thể, quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt.

Số khẳng định đúng là: 

A.

B. 2

C.

D. 3

Sự khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt là

A. Vật kí sinh thường có kích thước cơ thể lớn hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thì luôn có kích thước cơ thể nhỏ hơn con mồi.

Đáp án chính xác

B. Vật kí sinh thường có số lượng ít hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều hơn con mồi.

C. Trong thiên nhiên, mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng cá thể của các loài, còn mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi không có vai trò đó.

D. Vật kí sinh thường không giết chết vật chủ, còn vật ăn thịt thường giết chết con mồi.

Xem lời giải