Hiện tượng kinh nguyệt là dấu hiệu chứng tỏ gì

Sau khi trứng bám vào tử cung, một số tế bào trở thành nhau thai trong khi những tế bào khác trở thành phôi thai. Thông thường, tim thai bắt đầu đập từ tuần thứ 5. Não, tủy sống, tim và các cơ quan khác cũng bắt đầu hình thành. Vào tuần thứ 8, em bé đang phát triển, được gọi là thai nhi, dài hơn 12,7 milimet. Quá trình phát triển đầy đủ của em bé thường diễn ra trong khoảng 40 tuần.

Bạn có thể xem thêm video tinh trùng gặp trứng để hiểu rõ hơn về cuộc hành trình của các tinh binh nhé.

Hiện tượng kinh nguyệt là dấu hiệu chứng tỏ gì
Dấu hiệu rụng trứng gặp tinh trùng là gì?

Kể từ giây phút tinh trùng gặp trứng, cơ thể của người mẹ đã chuẩn bị những điều kiện tốt nhất cho trứng thụ thai, làm tổ và bám vào tử cung. Vậy liệu bạn có thể nhận biết được dấu hiệu rụng trứng gặp tinh trùng để sớm có sự chuẩn bị cho quá trình mang thai?

[embed-health-tool-”due-date”]

1. Thời gian tinh trùng gặp trứng

Dấu hiệu rụng trứng gặp tinh trùng là gì? Thai kỳ của người mẹ bắt đầu khi tinh trùng và trứng đã thụ tinh thành công. Điều này thường xảy ra trong 2 tuần sau ngày đầu tiên của kỳ kinh nguyệt gần nhất. Trong vài tuần đầu tiên của thai kỳ, bạn có thể không nhận thấy bất kỳ dấu hiệu đặc biệt nào. Một số người có thể cảm nhận rằng họ đang mang thai, nhưng hầu hết không nghi ngờ gì cho đến khi nhận thấy chu kỳ kinh nguyệt tiếp theo không xuất hiện.

Hãy đọc thêm: Dấu hiệu mang thai chính xác, dễ nhận biết nhất

Dấu hiệu trứng gặp tinh trùng chính là dấu hiệu mang thai sớm mà bạn có thể theo dõi trong vài tuần đầu tiên:

  • Cảm thấy mệt mỏi: Hormone thai kỳ có thể khiến bạn thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, uể oải, đau đầu và chóng mặt ngay cả khi không làm việc nhiều.
  • Bầu ngực bỗng căng tức: Dấu hiệu rụng trứng gặp tinh trùng là gì?Khi có thai, bầu ngực của bạn sẽ ngày càng căng tức và tăng kích thước. Nhũ hoa cũng sậm màu và lộ rõ núm vú hơn bình thường.
  • Đi tiểu nhiều lần trong ngày: Đây là một dấu hiệu nhận biết trứng gặp tinh trùng vì trứng thụ tinh khiến thận hoạt động liên tục để bài tiết nước tiểu.
  • Thèm ngủ hơn bình thường: Bạn sẽ dễ buồn ngủ vào ban ngày và có xu hướng đi ngủ sớm hơn thường lệ vào buổi tối để phục hồi năng lượng.
  • Thấy khó thở và hụt hơi: Dấu hiệu rụng trứng gặp tinh trùng là gì?Thi thoảng bạn sẽ thấy khó thở và hụt hơi do cơ thể chưa thích nghi với sự thay đổi hormone khi mang thai.
  • Nhiệt độ cơ thể tăng cao: Đây là dấu hiệu trứng gặp tinh trùng rất dễ nhầm lẫn với triệu chứng sốt của cảm lạnh và cảm cúm.
  • Nhạy cảm với mùi vị: Bạn có thể trở nên nhạy cảm hơn với mùi vị của thức ăn, nước hoa, mùi cơ thể hay những sản phẩm có mùi khác.
  • Khẩu vị thất thường: Dấu hiệu rụng trứng gặp tinh trùng là gì?Tùy cơ địa, bạn có thể chán ăn hoặc thèm ăn nhiều hơn bình thường. Khẩu vị của bạn cũng có thể thay đổi so với trước đây.
  • Buồn nôn và nôn: Đây là dấu hiệu nhận biết trứng gặp tinh trùng rất phổ biến. Cảm giác buồn nôn chứng tỏ bạn đang bước vào giai đoạn ốm nghén khi mang thai.
  • Trễ kinh nguyệt: Dấu hiệu rụng trứng gặp tinh trùng là gì?Nếu có chu kỳ kinh nguyệt đều thì bạn có thể xác định bản thân có mang thai hay không sau khi trễ tầm 5 – 7 ngày. Chu kỳ kinh nguyệt thất thường thì bạn có thể nghi ngờ khi trễ kinh tầm 1 – 2 tuần.
  • Que thử thai 2 vạch: Cách đơn giản nhất để biết dấu hiệu rụng trứng gặp tinh trùng thành công là bạn dùng que thử thai. Bạn nên thử thai vào buổi sáng mới thức dậy để tăng mức độ chính xác.

>>> Bạn có thể tham khảo: Dấu hiệu mang thai sau rụng trứng sớm nhất theo từng ngày

2. Cách tính tuổi thai cho con

Nếu có dấu hiệu thụ thai, bạn nên thu xếp đi khám thai đồng thời tìm hiểu cách tính tuổi thai để chuẩn bị một thai kỳ thật tốt.

Nhiều người cho rằng tuổi thai bắt đầu từ lúc thụ tinh, nghĩa là “tuần 1” sẽ được tính từ lúc bạn có thai. Tuy nhiên, tuần 1 thực sự được tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh nguyệt gần nhất. Vì trứng thường rụng vào khoảng 14 ngày sau ngày đầu tiên có kinh nguyệt của bạn, nên quá trình thụ tinh thường diễn ra vào tuần thứ 3 của thai kỳ.

Qua đây, hẳn bạn đã biết dấu hiệu rụng trứng gặp tinh trùng là gì rồi đúng không nào. Hầu hết các em bé được sinh ra trong tuần 39 hoặc 40, nghĩa là bạn sẽ có khoảng 9 tháng để chuẩn bị. Cuộc hành trình tinh trùng gặp trứng có thể đã kết thúc khi trứng được thụ thai và bám vào tử cung. Tuy nhiên, cuộc hành trình làm mẹ của bạn thì chỉ mới chính thức bắt đầu. Hãy lắng nghe cơ thể mỗi ngày, thiên thần bé nhỏ đang hướng dẫn bạn làm mẹ một cách tự nhiên đấy!

Ngày đèn đỏ đã đến nhưng bạn vẫn chưa thấy kinh nguyệt xuất hiện. Dấu hiệu trễ kinh nguyệt là thế nào? Hãy tìm hiểu ngay những thông tin mà chúng tôi cung cấp.

Hiện tượng kinh nguyệt là dấu hiệu chứng tỏ gì

Dấu hiệu trễ kinh nguyệt chị em cần nhận biết, theo dõi.

Dấu hiệu trễ kinh nguyệt

Chiều dài của chu kỳ kinh nguyệt được tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh trước đến liền trước ngày đầu tiên của kỳ kinh tiếp theo. Trung bình một chu kỳ kinh nguyệt thường từ 28-32 ngày, tùy từng chị em. Bạn nữ cần ghi rõ chu kỳ kinh hàng tháng, nếu thấy kỳ kinh bị chậm 7-10 ngày mà kinh nguyệt chưa xuất hiện thì chứng tỏ bạn đã bị chậm kinh.
Trễ kinh là biểu hiện của rối loạn kinh nguyệt, là hiện tượng đến kỳ kinh nhưng mà  không thấy hành kinh. Hiện tượng này xảy ra cả ở người mới bắt đầu có kinh, người đã có kinh từ lâu.

Hiện tượng kinh nguyệt là dấu hiệu chứng tỏ gì

Theo dõi chu kỳ kinh hàng tháng, nếu thấy kỳ kinh bị chậm 7-10 ngày mà kinh nguyệt chưa xuất hiện thì chứng tỏ bạn đã bị chậm kinh.

Nguyên nhân trễ kinh nguyệt do đâu?

  • Do mang thai: Khi  chậm kinh từ 7- 10 ngày kèm những triệu chứng khác như tiểu nhiều, buồn nôn, đau ngực, … thì khả năng cao là bạn đã có thai. Để biết có đang mang thai hay không có thể dùng que thử thai hoặc kiểm tra tại cơ sở y tế.
  • Do mất cân bằng hormone xảy ra ở những bạn nữ mới dậy thì, những người sắp bước sang giai đoạn mãn kinh, hoặc sự căng thẳng tâm lý, stress cũng có thể gây mất cân bằng hormone ảnh hưởng đến chu kỳ kinh.
  • Do tác dụng phụ của thuốc: Một số loại thuốc tránh thai, thuốc trầm cảm, thuốc kháng sinh… cũng là nguyên nhân gây nên tình trạng thay đổi chu kỳ kinh, chậm kinh.
  • Tập luyện hoặc lao động quá mức: Lao động nặng nhọc cùng với những hình thức tập luyện quá sức khiến cơ thể mệt mỏi, mất năng lượng, ảnh hưởng trực tiếp chu kỳ kinh nguyệt của bạn.
  • Sau nạo hút thai không an toàn: Nạo hút thai không an toàn gây ra những vấn đề thất thường trong kỳ kinh, có thể do cổ tử cung bị dính trong quá trình tiểu phẫu, gây nên hiện tượng bị ứ huyết gây chậm kinh nguyệt.
  • Một số bệnh lý tuyến nội tiết, bệnh về máu, bệnh giảm tiểu cầu.., hoặc nhiễm khuẩn ở tử cung, suy buồng trứng, hội chứng buồng trứng đa nang, dính buồng tử cung.. cũng gây nên triệu chứng chậm kinh.
  • Chế độ ăn uống thiếu vitamin, thiếu đạm…

Chậm kinh là vấn đề không thể coi thường vì ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sinh sản của bạn. Ngay khi thấy có dấu hiệu trễ kinh nguyệt cần theo dõi, nếu tình trạng kéo dài, cần đi thăm khám, tìm đúng nguyên nhân và chữa trị đúng cách bởi bác sĩ chuyên khoa.

Hiện tượng kinh nguyệt là dấu hiệu chứng tỏ gì

Ngay khi thấy có dấu hiệu trễ kinh nguyệt cần theo dõi, nếu tình trạng kéo dài, cần đi thăm khám, tìm đúng nguyên nhân và chữa trị đúng cách

Dấu hiệu trễ kinh nguyệt thế nào? Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng này? Hi vọng rằng qua thông tin mà chúng tôi cung cấp bạn nữ đã có được những chia sẻ hữu ích. Nếu cần tư vấn thêm vui lòng liên hệ Bệnh viện Thu Cúc Tổng đài 1900 55 88 92 để được giải đáp miễn phí.