Dung dịch NaOH phản ứng được với oxit nào sau đây

Câu hỏi :Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH?

A.Cu

B.Fe

C.Ag

D.Al

Lời giải:

Đáp án : D. Al có thể phản ứng với dung dịch NaOH: Al + NaOH + H2O → NaAlO2+ 1,5H2

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn vềTính chất vật lí và hóa học của natri hiđroxit NaOHnhé:

Thông tin cơ bản của NaOH

Natri hidroxit hay còn gọi là xút hoặc xút ăn da, có dạng tinh thể màu trắng, hút ẩm mạnh. Tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt tạo thành dung dịch kiềm [bazơ] mạnh, không màu.NaOH rắn mất ổn định khi tiếp xúc với các chất không tương thích, hơi nước, không khí ẩm.

NAOH là chất rắn tinh thể Bề ngoài màu trắng dạng viên, vảy hoặc hạt ở dạng dung dịch bão hòa 50% [hút ẩm mạnh, dễ chảy rữa]. NaOH dung dịch có mùi hăng ,có bị đắng, không màu.Dung dịch natri hidroxit có tính nhờn và có thể ăn mòn da.

NaOH có tính ăn mòn chất hữu cơ.Khi tiếp xúc với da có thể gây ăn mòn da, gây kích thích bỏng, và thấm qua da. Triệu chứng ngứa, mọc vảy, tấy đỏ, bỏng. Cần có phương pháp, biện pháp sử dụng hợp lý.

Natri hydroxit rất dễ hấp thụ CO2 trong không khí vì vậy nó thường được bảo quản ở trong bình có nắp kín. Xút phản ứng mãnh liệt với nước và giải phóng một lượng nhiệt lớn, hòa tan trong etanol và metanol. Xút cũng hòa tan trong ete và các dung môi không phân cực, và để lại màu vàng trên giấy và sợi.

Người ta biết được một số hiđrat của nó như NaOH.H2O, NaOH.3H2O và NaOH.2H2O. Nước trong các hiđrat đó chỉ mất hoàn toàn khi chúng nóng chảy.

1 số thông tin về NaOH:

Khối lượng mol 39,9971 g/mol

Khối lượng riêng 2,1 g/cm³, rắn

Nhiệt độ nóng chảy 318 °C

Nhiệt độ sôi 1.390 °C

Độ pH: 13.5

NaOH dễ tan trong nước lạnh. Độ hòa tan trong nước 111g/100 ml [20 °C],

Các tính chất hóa học của NaOH

1. Làm đổi màu chất chỉ thị

Dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.

Dung dịch NaOH làm phenolphthalein không màu chuyển sang màu đỏ, đổi màu methyl da cam thành màu vàng.

2. Natri hidroxit tác dụng với oxit axit

Khi tác dụng với axit và oxit axit trung bình, yếu thì tùy theo tỉ lệ mol các chất tham gia mà muối thu được có thể là muối axit, muối trung hòa hay cả hai.

Phản ứng với oxit axit: NO2, SO2, CO2...

Ví dụ:

2NaOH + SO2→ Na2SO3+ H2O

NaOH + SO2→ NaHSO3

2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3[tạo 2 muối]

NaOH + CO2→NaHCO3

2NaOH + CO2→ Na2CO3+ H2O

3NaOH+ P2O5→ Na3PO4↓ + 3H2O

NaOH + SiO2→toNa2SiO3

Phản ứng với SiO2là phản ứng ăn mòn thủy tinh vì thế khi nấu chảy NaOH, người ta dùng các dụng cụ bằng sắt, niken hay bạc mà không dùng thủy tinh để chứa NaOH.

3. Natri hidroxit tác dụng với axit

Là một bazơ mạnh nên tính chất đặc trưng của NaOHlà tác dụng với axit tạo thành muối tan và nước.Phản ứng này còn gọi là phản ứng trung hòa.

Ví dụ:

NaOH + HCl→ NaCl+ H2O

NaOH + HNO3→NaNO3+ H2O

2NaOH + H2SO4→ Na2SO4+ 2H2O

3NaOH + H3PO4→ Na3PO4+3H2O

2NaOH + H2CO3→ Na2CO3+ 2H2O

4. Natri hidroxit tác dụng với muối

Natri hidroxittác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.

Điều kiện để có phản ứng xảy ra: Muối tạo thành phải là muối không tan hoặc bazơ tạo thành phải là bazơ không tan.

Ví dụ:

2NaOH + CuSO4→ Na2SO4+ Cu[OH]2↓

NaOH + MgSO4 → Mg[OH]2+Na2SO4

2NaOH + MgCl2→2NaCl+ Mg[OH]2

FeCl3+ 3NaOH →Fe[OH]3+ 3NaCl

Cu[NO3]2+ 2NaOH → Cu[OH]2+ 2NaNO3

2NaOH + FeSO4→ Na2SO4+ Fe[OH]2↓ nâu đỏ

5. Natri hidroxit tác dụng với một số phi kim như Si, C, P, S, Halogen:

Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3+ 2H2↑

C + NaOHnóng chảy→ 2Na + 2Na2CO3+ 3H2↑

4P trắng + 3NaOH + 3H2O → PH3↑ + 3NaH2PO2

Cl2+ 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

3Cl2+ 6NaOH → NaCl + NaClO3+ 3H2O

6. Dung dịch NaOH có khả năng hoà tan một hợp chất của kim loại lưỡng tính Al Zn Be Sn Pb

Ví dụ:Al, Al2O3, Al[OH]3

2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2+ 3H2↑

2NaOH + Al2O3→ 2NaAlO2+ H2O

NaOH + Al[OH]3→ NaAlO2+ 2H2O

Chất được tạo ra trong dung dịch có thể chứa ion Na[Al[OH]4], hoặc có thể viết

Al[OH]3+ NaOH → Na[Al[OH]4]

Tương tự, NaOH có thể tác dụng với kim loại Be, Zn, Sb, Pb, Cr và oxit và hiđroxit tương ứng của chúng

Điều chế Natri hidroxit

Có thể tạo ra NaOH bằng cách cho natri peoxit tác dụng với nước

Na2O2+ H2O → 2NaOH + 12O2

Hoặc phản ứng điện phân dung dịch muối ăn trong bình điện phân có màng ngăn

NaCl + 2 H2O → 2 NaOH + H2+ Cl2

Ứng dụng của NaOH

NaOH được sử dụng rấtphổ biến trong ngành công nghiệp hiện nay:

NaOH được sử dụng làm hóa chaasrt để xử lý gỗ, tre, nứa... để làm các nguyên liệu sản xuất giấy.

NaOHđược sử dụng để phân hủy các chất béo có trong dẫu mỡ của động thực vật để sản xuất xàphòng.

NaOH thường loại bỏ các acid béo trong khâu tinh chế dầu thực vật và động vật trước khi sử dụng trong quá trình sản xuất thực phẩm.

NaOH giúp điều chỉnh độ pH của môi trường trong công nghiệp hóa chất.

NaOH giúp làm sạch quặng nhôm trước khi sản xuất nhôm.

NaOH còn được sử dụng để trung hòa và khử cặn trong đường ống cấp nước

Ngoài ra, NaOH còn được dùng trong chế biến dầu mỏ và nhiều ngành công nghiệp hóa chất khác.

Dãy Oxit nào sau đây có phản ứng với dung dịch NaOH:

   A.CO2,CaO.            B.  SO2, CO2.               C.  SO3, MgO.             D. CaO, MgO.

Các câu hỏi tương tự

Câu 1. Dãy chất chỉ gồm các oxit là: A. HCl, H2SO4. C. NaOH, Ba[OH]2. B. MgO, CaO. D. CaCl2, Ba[OH]2. Câu 2. Cặp chất nào sau đây là oxit bazơ? A. K2O, SO3. B. K2O, FeO. C. CuO, P2O5. D. CO2, SO2. Câu 3. Dung dịch làm quì tím hóa đỏ là A. HCl. B. NaCl. C. KOH. D. K2SO4 Câu 4. Dãy chất chỉ gồm các axit là A. CaSO4, HCl. C. CuO, FeO. B. HCl, H2SO4. D. Mg[OH]2, Fe[OH]3. Câu 5. Cặp chất làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng là A. Cu[OH]2, Ba[OH]2. C. Mg[OH]2, Ca[OH]2. B. HCl, HNO3. D. NaOH, Ba[OH]2. Câu 6. Dãy chất gồm các bazơ tan là A. NaOH, Fe[OH]3. C. NaOH, Zn[OH]2. B. Mg[OH]2, Al[OH]3. D. NaOH, Ba[OH]2. Câu 7. Dãy gồm các base không tan là Ca[OH]2, Fe[OH]3. C. Fe[OH]3, Cu[OH]2. Cu[OH]2,KOH. D. Ca[OH]2, KOH. Câu 8. Cặp base nào sau đây bị nhiệt phân huỷ? A. Mg[OH]2, Fe[OH]3. C. KOH, NaOH. B. NaOH, Mg[OH]2. D. KOH, Fe[OH]3. Câu 9. Dãy chất đều là muối? A. MgCO3, NaOH. C. Ba[OH]2, Ca[OH]2. B. NaHCO3, Na2SO4. D. HCl, HNO3. Câu 10. Cho axit sunfuric đặc nóng tác dụng với kim loại đồng, khí sinh ra sẽ là: A. SO2. B. H2. C. H2 và SO2. D. CO2. Câu 11. Phân đạm, lân, kali là phân bón hóa học có chứa lần lượt các nguyên tố dinh dưỡng: A. N, Zn, K. B. N, P, K. C. Na, P, K. D. Na, Zn, K. Câu 12. Phân lân là phân bón có chứa nguyên tố dinh dưỡng: A. Nitrogen. B. Kali. C. Photpho. D. Lưu huỳnh. Câu 13. Có các chất sau: Ca, CaCl2, Ca[OH]2, CaO. Dãy sắp xếp nào sau đây là đúng nhất? CaCl2 → Ca → Ca[OH]2 → CaO. C. Ca → CaO → Ca[OH]2 → CaCl2. Ca[OH]2 → CaO → CaCl2 → Ca. D. CaO → Ca → Ca[OH]2 → CaCl2.

Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là:

A. P2O5, SO3, SO2, CO2.                                      B. N2O5, CaO, CuO, Fe2O3.

C. CaO, Na2O, K2O, BaO.                                   D. CaO, SO2, CuO, MgO.

Câu 44: Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là:

A. P2O5, SO3, SO2, CO2.                                      B. N2O5, CaO, CuO, Fe2O3.

C. CaO, Na2O, K2O, BaO.                                   D. CaO, SO2, CuO, MgO.

Câu 17: Dãy chỉ gồm các basic oxide la

A. K2O, CaO, CuO, Fe2O3, MgO.​​​

B. CaO, P2O5, CuO, Fe2O3, CO2.

C. K2O, N2O5, BaO, SO3, CaO.​​​​

D. N2O5, CO2, SO2, N2O5, SO2. 

Câu 18: Dãy các oxide đều tác dụng với dung dịch acid HCl

A. K2O, CaO, CuO, Fe2O3, MgO.​​​C. CaO, SO2, CuO, Fe2O3, CO2.

B. K2O, BaO, SO2, CaO, SiO2.​​​​D. NO2, SO2, CO2, CuO, K2O.

Câu 19: Cho các chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2. Số cặp chất có thể tác dụng được với nhau là

A. 2.​​​B. 3.​​​C. 4.​​​D. 5.

Trong các dãy chất sau, dãy chất tác dụng được với K2O * a. CaO, Al2O3, NO, SO3 b. MgO, Na2O, SO2, HgO c. CuO, CO2, Fe2O3, PbO d. SO3, CO2, N2O5, P2O5 CÂU 3: Trong các dãy chất sau, dãy chất tác dụng với dung dịch axit clohidric HCl [hydrochloric acid] * a. CaO, MgO, Fe2O3, CuO b. N2O5, SO3, Al2O3, CO2 c. CaO, Na2O, Al2O3, SO2 d. FeO, PbO, P2O5, K2O

12: HCl phản ứng với dãy chất nào sau đây:

A. MgO, CO2, Ca[OH]2.                                          B. NaOH, SO2, Zn.

C. Mg[OH]2, CuO, Na2SO4.                                     D. Al, Al2O3, AgNO3.

13: Chất phản ứng với dung dịch KOH tạo thành muối và nước là

A. CO.            B. SO2.                C. CuO.                   D. Na2O

14: Dãy các oxit phản ứng với dung dịch bazơ

A. SO3, SO2, CO2.                                              B. Fe2O3, SiO2, P2O5.

C. MgO, ZnO, Fe3O4.                                          D. SiO2, P2O5, K2O.

15: Để nhận biết các hóa chất bị mất nhãn gồm NaOH; Ba[OH]2; H2SO4 người ta dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau:

A. H2SO4                   B. HCl.                        C.Quì tím                    D. MgCl2

16: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm khí:

   A. BaSO3 và H2SO4                                             B. Ba[OH]2 và  HNO3

   C. BaO và  H2SO4                                             D. BaCl2 và  H2SO4

17: Dùng dung dịch nào sau đây để làm sạch Ag có lẫn Al, Fe ,Cu ở dạng bột?

A . H2SO4 loãng                   B. FeCl3                     C. AgNO3                       D. CuSO4

18: Cặp chât nào sau đây tác dụng với nhau tạo kết tủa.

A.Na2O và H2SO4                                                             B . K2CO3 và MgCl2

C. NaOH và H3PO4                                                           D. NaOH và H2S.

19: Loại than có tính chất hấp phụ cao thường được để chế tạo mặt nạ phòng độc là

A. Than cốc.                                                                     B. Than hoạt tính.

C. Than chì..                                                                     D. Than mỡ.

Câu 1. Axit H2SO4 loãng có thể tác dụng với dãy các chất nào sau đây

A. CaO, Cu, KOH, Fe B. CaO, SO2, K, Fe[OH]3

C. CaO, Zn, NaOH, ZnO D. CaO, FeO, Ag, KOH

Câu 2. Những dãy chất nào sau đây, đâu là dãy oxit bazơ?

A. CaO, CuO, MgO, Na2O B. NO2,SO2, K2O, N2O5

C. CO, H2O, CO2, Cl2O7 D. P2O5, SO3, NO, CO2

Câu 3. Những oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ: Oxit + H2O à Dung dịch bazơ

A. CO2 B. Na2O C. N2O5 D. NO2 và K2O

Câu 4. Phản ứng của axit với bazơ là phản ứng

A. hóa hợp B. trung hòa C. thế D. phân hủy

Câu 5. Hoàn thành PTHH sau: Cu + 2H2SO4 đặc, nóng à

A. H2O + SO2 B. CuSO4 + SO2 + H2O

C. H2O + SO3 D. CuSO4 + SO2 + 2H2O

Câu 6: Để nhận biết từng dung dịch trong cặp dung dịch gồm HCl và H2SO4 ta dùng:

A. quỳ tím B. dung dịch CuSO4 C. dung dịch BaCl2 D. dung dịch Na2CO3

Câu 7: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất rắn màu trắng: NaCl, Na2O, P2O5.

A. Nước, quỳ tím B. dung dịch HCl

C. dung dịch NaOH. D. quỳ tím

Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 3,2 gam đồng bằng 250ml dung dịch HCl. Thể tích khí hidro thu được ở đktc là:

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 0 lít

Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp gồm Cu – Fe bằng dung dịch HCl. Phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít khí đktc. Phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 53,3% B. 46,7% C. 32,5% D. 67,5%

Câu 10: Sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp gồm bao nhiêu công đoạn?

A. 3 công đoạn B. 2 công đoạn C. 4 công đoạn D. 5 công đoạn

ai giải giúp mình vs 

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề