Đề so sánh hồn trương ba da hàng thịt năm 2024

Đề bài: Nhân vật Trương ba trong tác phẩm “Hồn Trương Ba da hàng thịt” khi gặp Đế Thích đòi trả lại xác cho anh hàng thịt thì nói: “Không thể bên trong một đằng bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn là tôi toàn vẹn.” Hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của anh/ chị về câu nói trên. Đề bài: Nhân vật Trương ba trong tác phẩm “Hồn Trương Ba da hàng thịt” khi gặp Đế Thích đòi trả lại xác cho anh hàng thịt thì nói: “không thể bên trong một đằng bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn là tôi toàn vẹn.” Hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu nói trên

Mở bài:

  • Khái quát về tác giả, nội dung tác phẩm, vị trí, ý nghĩa câu nói của nhân vật.

Trong làng kịch nói Việt Nam, có lẽ chúng ta phải nhắc tới cái tên Lưu Quang Vũ - một hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch trường những năm 80 của thế kỉ XX. Tuy có tài ở nhiều lĩnh vực như viết truyện ngắn, soạn kịch, làm thơ, vẽ tranh... nhưng ông được xem là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt nam hiện đại. Trong các vở kịch mà ông sáng tác thì đáng chú ý nhất là vở "Hồn Trương Ba, da hàng thịt". Bằng nghệ thuật xây dựng nội tâm độc đáo, cảnh VII, đoạn cuối vở kịch đem đến cho người đọc nhiều vấn đề tư tưởng sâu sắc qua nhân vật Trương Ba trong thân xác anh hàng thịt*. (*có thể thay đổi tùy theo yêu cầu của đề bài). Trong làng kịch nói Việt Nam, có lẽ chúng ta phải nhắc tới cái tên Lưu Quang Vũ – một hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch trong những năm 80 của thế kỉ XX. Tuy có tài ở nhiều lĩnh vực như viết truyện ngăn, soạn kịch, làm thơ, vẽ tranh... nhưng ồn được xem là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại. Trong các vở kịch mà ồn sáng tác thì đáng lưu ý nhaatss là vở hồn trương ba, da hang thịt. Bằng nghệ thuật xây dựng nội tâm độc đáo, cảnh VII, đoạn cuối vở kich đem đến cho người đọc nhiều vấn đề tư tưởng sâu sắc qua nhân vật Trương B trong thân xác anh hàng thịt. Thân bài: Đoạn 1: Tác phẩm “Hồn Trươg Ba da hàng thịt” Nội dung: Bi kịch về cuộc đời của nhân vật Trương Ba

  • Do sự tắc trách của Nam Tào – Bắc Đẩu, Trương Ba bị chết nhầm.
  • Để sửa sai, Đế Thích cho hồn Trương Ba sống nhờ trong xác của anh hàng thịt.
  • Xung đột và mâu thuẫn giữa hồn và xác, giữa ham muốn tầm thường và nhân cách trong sạch, cao khiết -> Hồn Trương Ba rơi vào bi kịch.
  • Để chấm dứt bi kịch Trương Ba quyết định gặp Đế Thích trả lại thân xác cho hàng thịt, chấp nhận cái chết. Dẫn vào Câu nói của Trương Ba: “Không thể bên trong một đằng bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn là tôi toàn vẹn.” thể hiện rõ khát vọng được sống là chính mình. Câu nói ấy thể hiện rõ tư tưởng chủ đề của tác phẩm. Đoạn 1: Tác phẩm “Hồn Trương Ba da hàng thịt” Nội dung: Bi kịch về cuộc đời của nhân vật Trương Ba +Do sự tắc trách của Nam Tào – Bắc Đẩu, Trương Ba bị chết nhầm. +Để sữa sai, Đế Thích cho hồn Trương Ba sống nhờ trong xác của anh hang thịt. +Xung độ và mâu thuẫn giữa hồn và thể xác, giữa ham muốn tầm thường và nhân cách trong sạch, cao khiết -> Hồn Trương Ba rơi vào bi kịch. +Để chấm dứt bi kịch Trương Ba quyết định gặp Đế Thích trả lại thân xavs cho hàng thịt, chấp nhận cái chêt. Dẫn vào câu nói của Trương Ba: “Không thể bên trong một đằng brrn ngoài một nẻo được. Tôi muốn là tôi toàn vẹn.” Thể hiện rõ khát vọng được sống là chính mình. Câu nói ấy thể hiện rõ tư tưởng chủ đề của tác phẩm. Đoạn 2: Suy nghĩ về câu nói trên.
  • Cùng là nỗi đau bị chối bỏ, cùng là những nhận thức tỉnh táo trước khi từ giã cõi đời.
  • Khát vọng sống, ý thức về nhân cách và phẩm chất của mình. -> Quan niệm sống: Sự sống của con người quý giá, đáng trân trọng nhưng chỉ thực sự đáng quý khi con người sống trọn vẹn là mình, được mọi người tôn trọng, yêu thương.

Đoạn 2: Suy nghĩ về câu nói trên.

  • Cùng là nỗi đau bị chối bỏ, cùng là những nhận thức tỉnh táo trước khi từ giả cõi đời.
  • Khát vọng sống, ý thức về nhân cách và phẩm chất của mình.  Quan niệm sống:Sự sống của con người đáng quý giá, đáng trân trọng nhưng chỉ thực sự đáng quý khi con người sống trọn vẹn là mình, được mọi người tôn trọng, yêu thương. Đoạn 3: ý nghĩa, giá trị nhân sinh câu nói của nhân vật Trương Ba Thể hiện một quyết định dứt khoát thanh thản; khẳng định lòng dũng cảm, nghị lực vượt qua nghịch cảnh, chiến thắng chính mình của nhân vật. Đó là lí trí và bản năng; tâm hồn và thể xác, nhu cầu tinh thần và nhu cầu vật chất... Hồn Trương Ba không chấp nhận bị tha hóa, bị lấn át bởi sự phàm tục nên đã lựa chọn giải thoát không tồn tại trong cuộc đời thực nhưng được là mình, được sống trong tâm trí người thân. Câu nói thể hiện tính nhân văn của tác phẩm.
  • Kịch của Lưu Quang Vũ mang tính thời sự ở chỗ đặt ra vấn đề con người cá nhân cần được quan tâm, chăm lo cả về vật chất và tinh thần
  • Con người cần được sống là mình, không giả tạo, chắp vá, vay mượn.
  • Lưu Quang Vũ muôn gửi gắm thông điệp: con người phải biết đấu tranh với hoàn cảnh, đấu tranh với chính bản thân để hoàn thiện.
  • “Hồn Trương Ba da hàng thịt” thuộc thể chính kịch Nhân vật Trương Ba là nhân vật kịch, được khắc họa tâm lý, tính cách thông qua hành động, ngôn ngữ. Đoạn 3:ý nghĩa, giá trị nhân sinh câu nói của nhân vật Trương Ba Thể hiện một quyết định dứt khoát thanh thản; khẳng định lòng dũng cảm, nghị lực vượt qua nghịch cảnh, chiến thắng chính mình của nhân vật. Đó là lí trí và bản năng; tâm hồn và thê xác, nhu cầu tinh thần và nhu cần vật chất... Hồn Trương Ba không chấp nhận bị tha hóa, bị lấn át bởi sự phàm tục nên đã lựa chọn giải thoát không tồn tại trong cuộc đời thực nhưng được là mình, được sống trong tâm trí người thân. Ccau noi thể hiện tính nhân văn của tác phẩm.
  • Kịch của Lưu Quang Vũ mang tính thời sự ở chỗ đặt ra vấn đề con người cá nhân cần được quan tâm, chăm lo cả về vật chất và tinh thần.
  • Con người cần được sống là mình, không giả tạo, chắp vá, vay mượn.
  • LQV muốn gửi thông điêp: con người phải biết đấu tranh vs hoàn cảnh, đấu tranh vs chính bản thân để hoàn thiện.
  • “Hồn Trương Ba da hang thịt” thuộc thể chinh kịch Nhân vật Trương Ba là nhân vật kịch, được khắc họa tâm lý, tính cách thông qua hành động, ngôn ngữ.

Nghệ thuật:

  • Nghệ thuật xây dựng mâu thuẫn kịch: chặt chẽ, logic, hợp lý. Các chi tiết, hành động kịch nối tiếp nhau,

đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh cao, tạo nên kịch tính vô cùng căng thẳng, hấp dẫn.

  • Nghệ thuật diễn tả tâm lý nhân vật: dù đây không phải là thế mạnh của thể loại kịch nói nhưng thông qua

ngôn ngữ, hành động của nhân vật, tâm lý của nhân vật (đặc biệt là Trương Ba) vẫn được thể hiện một cách

rõ nét với sự phức tạp, tinh tế chứ không giải đơn, xuôi chiều.

  • Ngôn ngữ kịch: giản dị, sáng rõ, đặc biệt rất giàu tính triết lý.

Nghệ thuật:

  • nghệ thuật xây dựng mâu thuẫn kịch: chặt chẽ, logic, hợp lý. Các chi tiết, hành động kịch nối tiếp nhau,

đầy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh cao, tạo nên kịch tính vô cùng căng thẳng, hấp dẫn.

bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào. Thân thể thật của ông đã tan rữa trong bùn đất, còn chút hình thù gì của ông đâu! Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác, đã là chuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải s ống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết! (Trích cảnh VII, Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr. 149) Từ đó, hãy nhận xét triết lí nhân sinh mà tác giả Lưu Quang Vũ gửi gắm qua nhân vật.

Mở bài:

  • Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận –Lưu Quang Vũ được đánh giá là một trong những kịch gia tài năng nhất, là mô ̣t hiê ̣n tượng đă ̣c biê ̣t của sân khấu kịch trường nước nhà những năm 80 của thế kỷ XX. Kịch ông thường sắ c sảo dữ dô ̣i, đề câ ̣p đến những vấn đề mang tính thời sự và ẩn chứa sau đó là những triết lí nhân sinh sâu sắc, thấm đượm chất nhân văn.
  • Tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt được viết năm 1981, có nguồn gốc từ mô ̣t truyê ̣n cổ dân gian được công diễn vào năm 1998, là mô ̣t trong những tác phẩm kịch xuất sắc nhất của Lưu Quang Vũ. Vở kịch đă ̣t ra nhiều vấn đề có tính triết lí sâu sắc từ chuyê ̣n Hồn Trương Ba sống lại và trú ngụ trong xác Hàng Thịt. –Đoạn trích thuô ̣c đoạn giữa phần 3 cảnh VII, gần màn kết vở kịch, tái hiện lại cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích, tô đậm bi kịch và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật chính. Đặc biệt là qua đoạn trích : “Hồn Trương Ba: Ông Đế Thích ạ, tôi không thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt được nữa, không thể được!...... Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết”. Thông qua đó nhà văn đã gửi gắm những triết lí nhân sinh sâu sắc

Thân bài: Đoạn 1: Hoàn cảnh dẫn đến màn đối thoại: Trương Ba là một người làm vườn lương thiện, có tài đánh cờ giỏi. Song, không may bị chết oan vì sự tắc trách của quan trời. Đế Thích là mô ̣t ông tiên cao cờ, vì yêu quý và mến tài đánh cờ của Trương Ba nên đã giúp Hồn Trương Ba sống lại trong thể xác của anh hàng thịt. Tuy nhiên hành đô ̣ng này vô tình đẩy Hồn Trương Ba vào mô ̣t bi kịch đau đớn nghiê ̣t ngã: Hồn bị tha hoá, bị thể xác sai khiến trở nên tầm thường, bị người thân hắt hủi xa lánh. Trương Ba rất lấy làm đau khổ, tuyê ̣t vọng và quyết định tìm mô ̣t cuô ̣c sống đích thực dù phải đánh đổi bằng cái chết. Quyết định ấy thúc đẩy hồn Trương Ba lấy hương thắp gọi Đế Thích để nhờ ông tiên này giúp đỡ.