Câu văn Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ sử dụng loài so sánh nào

II. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi [6 điểm]:

CÂY GẠO

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.

Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.

Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.

[Theo Vũ Tú Nam]

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

Câu “Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ” được viết theo mẫu câu nào?

II. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi [6 điểm]:

CÂY GẠO

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.

Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.

Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.

[Theo Vũ Tú Nam]

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

Câu “Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ” được viết theo mẫu câu nào?

A. Ai là gì?

B. Ai làm gì?

C. Ai thế nào?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

Tiết 8 - Ôn tập cuối học kì II trang 142 SGK Tiếng Việt 3 tập 2

Đọc thầm

Đọc thầm :

Cây gạo

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn Mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!

Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im, cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.

Theo VŨ TÚ NAM

Câu 1

Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào ?

a] Tả cây gạo.

b] Tả chim.

c] Tả cả cây gạo và chim.

Phương pháp giải:

Em hãy kĩ bài văn, tìm sự vật chính được miêu tả.

Lời giải chi tiết:

a] Tả cây gạo.

Câu 2

Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào ?

a] Vào mùa hoa.

b] Vào mùa xuân.

c] Vào 2 mùa kế tiếp nhau.

Phương pháp giải:

Em hãy xem khoảng thời gian được nhắc tới ở đầu mỗi đoạn.

Lời giải chi tiết:

c] Vào 2 mùa kế tiếp nhau.

Câu 3

Bài văn có mấy hình ảnh so sánh ?

a] 1 hình ảnh.

b] 2 hình ảnh.

c] 3 hình ảnh.

[Viết rõ đó là hình ảnh nào.]

Phương pháp giải:

Em hãy tìm những sự vật có nét giống nhau được so sánh trong đoạn văn.

Lời giải chi tiết:

c] 3 hình ảnh.

Đó là :

- Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.

- Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.

- Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.

Câu 4

Những sự vật nào trong đoạn văn trên được nhân hóa?

a] Chỉ có cây gạo được nhân hóa.

b] Chỉ có cây gạo và chim chóc được nhân hóa.

c] Cả cây gạo, chim chóc và con đò đều được nhân hóa.

Phương pháp giải:

Em hãy tìm các sự vật được miêu tả bằng các từ ngữ để chỉ người.

Lời giải chi tiết:

b] Chỉ có cây gạo và chim chóc được nhân hoá.

Câu 5

Trong câu "Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim", tác giả nhân hoá cây gạo bằng cách nào?

a] Dùng một từ vốn chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.

b] Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người.

c] Nói với cây gạo như nói với người.

Phương pháp giải:

Em chú ý từ sau:gọi đến

Lời giải chi tiết:

a] Dùng một từ vốn chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.

Loigiaihay.com

  • Tiết 9 - Ôn tập cuối học kì II trang 143 SGK Tiếng Việt 3 tập 2

    Giải bài tập Tiết 9 - Ôn tập cuối học kì II trang 143 SGK Tiếng Việt 3 tập 2

  • Tiết 7 - Ôn tập cuối học kì II trang 141 SGK Tiếng Việt 3 tập 2

    Giải bài tập Tiết 7 - Ôn tập cuối học kì II trang 141 SGK Tiếng Việt 3 tập 2

  • Tiết 6 - Ôn tập cuối học kì II trang 142 SGK Tiếng Việt 3 tập 2

    Giải bài tập Tiết 6 - Ôn tập cuối học kì II trang 142 SGK Tiếng Việt 3 tập 2

  • Tiết 5 - Ôn tập cuối học kì II trang 141 SGK Tiếng Việt 3 tập 2

    Giải bài tập Tiết 5 - Ôn tập cuối học kì II trang 141 SGK Tiếng Việt 3 tập 2

  • Tiết 4 - Ôn tập cuối học kì II trang 141 SGK Tiếng Việt 3 tập 2

    Giải bài tập Tiết 4 - Ôn tập cuối học kì II trang 141 SGK Tiếng Việt 3 tập 2

  • Tập làm văn: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật trang 48 SGK Tiếng Việt 3 tập 2

    Giải câu 1, 2 Tập làm văn: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật trang 48 SGK Tiếng Việt 3 tập 2. Câu 1. Hãy kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.

  • Nghe và kể lại câu chuyện “Người bán quạt may mắn”

    Ông Vương Hi Chi là một nhà thư pháp nổi tiếng của Trung Quốc ngày xưa. Ông thường đi du ngoạn khắp nơi để chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên.

  • Tập làm văn: Nghe - kể: Người bán quạt may mắn trang 56 SGK Tiếng Việt 3 tập 2

    Giải bài tập Tập làm văn: Nghe - kể: Người bán quạt may mắn trang 56 SGK Tiếng Việt 3 tập 2. Đề bài: Nghe và kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn.

  • Tập làm văn: Nói, viết về một người lao động trí óc trang 38 SGK Tiếng Việt 3 tập 2

    Giải câu 1, 2 bài Tập làm văn: Nói, viết về một người lao động trí óc trang 38 SGK Tiếng Việt 3 tập 2. Câu 1. Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết.

Video liên quan

Chủ Đề