Không có sự khác biệt giữa tài chính và tiền tệ

Phân biệt tài chính và tiền tệ

Phân biệt tài chính và tiền tệ

Thị trường tài chính là một thị trường nơi các nhà đầu tư kinh doanh các công cụ tài chính. Nó cung cấp một phương tiện để phân bổ tiết kiệm để đầu tư. Trong thị trường tiền tệ, các công cụ tài chính cực kỳ thanh khoản được giao dịch, tức là các công cụ tiền tệ có tính chất ngắn hạn được xử lý. Có thể phân biệt tài chính và tiền tệ với các ý như sau:

Khái niệm tài chính và tiền tệ

Tài chính- Tiền tệ

  • Trong kinh tế học, tài chính được hiểu là “ công việc quản lý tiền tệ”. Đối với một quốc gia, như Việt Nam chẳng hạn, công việc này được giao cho Bộ Tài chính.
  • Dưới góc nhìn kinh tế học, “tiền” hoặc “ tiền tệ” được hiểu là bất cứ cái gì; phương tiện nào được chấp nhận rộng rãi làm phương tiện trao đổi.

Phân loại và chức năng của tài chính và tiền tệ

Công việc tài chính của một nhà nước có nhiệm vụ điều phối quan hệ kinh tế giữa nhà nước và các đơn vị kinh tế; quan hệ kinh tế giữa các tổ chức tài chính trung gian [như ngân hàng, quỹ tiền tệ] với các tổ chức kinh tế phi tài chính; quan hệ kinh tế giữa các tổ chức kinh tế với nhau; và quan hệ kinh tế giữa nhà nước với các nước khác nhau [quan hệ tài chính quốc tế]. Tài chính có chức năng phân phối quỹ tiền tệ và giám sát; kiểm tra quá trình vận động của các nguồn tài chính và việc sử dụng các quỹ tiền tệ.

Tiền được phân thành 2 loại: [1] Tiền không có giá trị cố hữu [còn gọi là tiền pháp định]; đó là tiền giấy và [2] Tiền có giá trị cố hữu: ví dụ là vàng, bạc,…. Tiền thực hiện ba chức năng là: phương tiện trao đổi, bảo tồn giá trị và là phương tiện hạch toán tài chính.

Tổng khối lượng tiền hiện có trong nền kinh tế được gọi là “ cung tiền” còn khối lượng tiền cần có gọi là “cầu tiền” [thế cân bằng của cung- cầu tiền tệ]. Tiền giấy [tiền pháp định] có thể bị lạm phát [inflation]. Sự lạm phát tiền giấy xảy ra khi có sự gia tăng liên tục của mức giá chung trong nền kinh tế. Ngược lại, hiện tượng mức giá chung liên tục giảm được gọi là giảm phát [deflation].

Đọc thêm: CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Bản chất của tài chính và tiền tệ

Phân biệt tài chính và tiền tệ

Tiền tệ là phương tiện thanh toán trong nền kinh tế : hóa tệ[ vàng, bạc, kim loại quý]; tín tệ [tiền giấy, tiền kim loại]; bút tệ [tiền gửi ngân hàng như séc, thẻ tín dụng]; tiền điện tử,…

Tài chính: là việc chuyển vốn [tiền tệ] từ người cho vay tới người đi vay; từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn

Tài chính là nghiệp vụ cho vay và đi vay, nhận gửi tiền; và tiền tương đương tiền đối với ngân hàng; hoặc là quá trình chi tiêu, xuất tiền, hoặc tiền tương đương tiền- nhập tiền,… cho các hoạt động sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp

Tiền tệ là 1 hàng hóa đặc biệt: có chức năng lưu thông, là thứ dùng để trao đổi lấy hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn bản thân và mang tính dễ thu nhận [ có nghĩa là mọi người đều sẵn sàng chấp nhận sử dụng]. Tiền là một chuẩn mực chung để có thể so sánh giá trị của các hàng hóa và dịch vụ.

Xem thêm PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH

Các đặc điểm khác nhau khác của tài chính và tiền tệ

Phân biệt tài chính- tiền tệ

Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị. Phát sinh trong quá trình hình thành, tạo lập; phân phối các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế; nhằm đạt mục tiêu của các chủ thể ở mỗi điều kiện nhất định.

Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung; được tách ra khỏi hàng hóa một cách tự phát; ở một giai đoạn lịch sử nhất định. Trong các hình thái xã hội cổ xưa; khi sản xuất hàng hóa chưa phát triển; vai trò của tiền tệ do nhiều hàng hóa thực hiện [da thú, ngũ cốc, súc vật]; dần dần vai trò đó chuyển đổi dần và tiền tệ thay thế các hàng hóa đó cho đến ngày nay.

Mục lục

  • 1 Sự ra đời
    • 1.1 Sự ra đời do sản xuất hàng hóa và tiền tệ
    • 1.2 Sự ra đời do sự xuất hiện nhà nước
  • 2 Các mối quan hệ tài chính
    • 2.1 Mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước
    • 2.2 Mối quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp với thị trường tài chính
    • 2.3 Mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các thị trường khác
    • 2.4 Mối quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp
  • 3 Bản chất của tài chính
  • 4 Chức năng của tài chính
    • 4.1 Chức năng huy động
    • 4.2 Chức năng phân phối
      • 4.2.1 Khái niệm
      • 4.2.2 Đối tượng phân phối
      • 4.2.3 Chủ thể phân phối
      • 4.2.4 Kết quả phân phối
      • 4.2.5 Đặc điểm của phân phối
      • 4.2.6 Quá trình phân phối
    • 4.3 Chức năng giám sát
  • 5 Hệ thống tài chính
  • 6 Tham khảo
  • 7 Liên kết ngoài

Thành phầnSửa đổi

Hệ thống tài chính bao gồm các thành phần chính như:

  • Tài chính công [gồm ngân sách nhà nước và các quỹ ngoài ngân sách].
  • Tài chính doanh nghiệp.
  • Thị trường tài chính [gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn].
  • Tài chính quốc tế [ví dụ như các trung tâm tài chính].
  • Tài chính hộ gia đình, tài chính cá nhân.
  • Tài chính các tổ chức xã hội.
  • Tài chính trung gian [bao gồm tín dụng, bảo hiểm].

Tham khảoSửa đổi

  • O'Sullivan, Arthur; Sheffrin, Steven M. [2003]. Economics: Principles in Action. Upper Saddle River, New Jersey 07458: Pearson Prentice Hall. pp.551. ISBN 0-13-063085-3.
  • Gurusamy, S. [2008]. Financial Services and Systems 2nd edition, p.3. Tata McGraw-Hill Education. ISBN 0-07-015335-3
  • Development and Regulation of Non-Bank Financial Institutions. The World Bank. 2002-03-05. doi:10.1596/0-8213-4839-6. ISBN 978-0-8213-4839-0.

Video liên quan

Chủ Đề