Cách chữa chó bị ho khạc tại nhà

Chó bị ho khạc khiến cho nhiều người lo lắng gặp vấn đề nào đó nghiêm trọng với sức khỏe. Vậy nguyên nhân của tình trạng này là gì, điều trị như thế nào cho khỏi? Nếu bạn cần được cung cấp thêm các thông tin về bệnh thì mời tham khảo bài viết của my-pet.vn bên dưới đây. 

Nguyên nhân chó ho khạc nhiều

Có rất nhiều vấn đề khác nhau về tình trạng chó bị ho khạc nhiều cần phải phát hiện sớm nguyên nhân để chọn được cách điều trị phù hợp nhất. Và trong phần dưới đây my-pet.vn sẽ nêu cho bạn biết các nguyên nhân chủ yếu hiện nay:

Bệnh viêm phế quản

Chó bị mắc bệnh viêm phế quản không hề ít do tác động môi trường, thay đổi thời tiết thất thường, sức đề kháng kém. Do vậy viêm phế quản khiến cho đau họng, ho khạc nhiều, nhất là khi trời lạnh. Kèm theo các dấu hiệu về sốt cao, chảy nước mũi nhiều, thở khò khè,…

Cách chữa chó bị ho khạc tại nhà
Chó ho khạc do viêm phế quản

Viêm amidan

Tình trạng chó bị viêm amidan khiến cho họng chó bị đau, ho khạc nhiều, sưng tấy khiến chó bỏ ăn, mệt nhọc, nôn mửa. Và còn có thể xuất hiện hạch ở chỗ cổ bị sưng. Với bệnh này thì chó sẽ ho kéo dài kèm theo sốt cao, mệt mỏi ở chó. 

Giãn phế nang

Bệnh giãn phế nang khiến cho chó bị ho khạc nhiều lần, ho liên tục kèm theo biểu hiện chó mệt mỏi, chán ăn, bỏ bữa, khó thở. Để biết chính xác chó bị bệnh này thì bạn cần đưa chó đi gặp bác sĩ thú y.

Nguyên do cầu khuẩn gây ra

Nếu chó của bạn liên tục xuất hiện những tràng ho dài, có thể dấu hiệu của bệnh do cầu khuẩn gây nên. Bệnh này xuất hiện ở mọi đối tượng chó và nguy hiểm có thể khiến chó suy kiệt. 

Viêm phổi

Chó nếu mắc phải bệnh viêm phổi thì có nhiều dấu hiệu nhận biết khác nhau như ho khạc, sốt cao liên tục, khó thở, chán ăn, nằm bẹp, nước mũi chảy nhiều, nôn mửa. Nếu mắc phải tình trạng này thì chó cần phải đi chữa trị ngay tại phòng khám để không nguy hiểm tính mạng.

Do hóc dị vật

Nguyên do chó bị ho khạc ra bọt trắng, đau họng, chảy dãi là bị hóc dị vật, hóc xương lớn trong họng. Cho nên liên tục khó chịu, đưa chân móc họng khạc nhiều là dấu hiệu phản ứng cơ thể muốn đẩy xương và dị vật ra bên ngoài.

Cách chữa chó bị ho khạc tại nhà
Chó ho khạc do hóc dị vật

Cách chữa trị chó ho khạc

Chó ho khạc nhiều kèm theo các biểu hiện lạ thì bạn cần phải đưa chúng đi chữa trị với sự hướng dẫn và can thiệp bởi bác sĩ có chuyên môn. Phải xác định  rõ nguyên nhân, tình trạng thì mới có cách chữa chó bị ho khạc

Hoặc bạn có thể nêu tình  trạng và nhờ dược sĩ kê thuốc cho chó uống trước xem có khỏi không và dứt cơn ho kéo dài. Uống thuốc chừng 2-4 ngày mà chó khỏi bệnh thì tốt. 

Một số loại thuốc dùng cho chó khi ho khạc bình thường

  • Bromhexine: Thuốc tác dụng giảm thiểu các cơn ho, giảm tiết dịch nhầy, giãn phế quản, dị ứng thời tiết. Thuốc tiêm vào bắp thịt với 1ml mỗi lần, thực hiện liên tiếp từ 3-5 ngày.  
  • Dexamethasone: Thuốc dùng kèm với thuốc kháng sinh. Xác định cứ 10 kg thịt thì tiêm 1ml thuốc vào bắp thịt chó bị bệnh, dùng trong 3-5 ngày. 
  • Doxycycline: Thuốc kháng sinh, mỗi lần cho chó uống 5 viên.
  • Ambron: Thuốc chữa ho khác nhiều, mỗi lần cho chó uống 5 viên.
  • Theophylin: Chữa trị tình trạng chó khó thở, mỗi lần cho chó uống 2,5 viên.

Chó bị ho khạc như hóc xương, ra bọt trắng

Cách chữa chó bị ho khạc tại nhà: Nếu chó của bạn có dấu hiệu ho khạc nhiều ra đờm dãi, đưa chân vào trong miệng và chúi đầu xuống liên tục cũng có thể đang bị hóc xương hoặc dị vật. Lúc này bạn cần canh miệng chó ra xem bên trong vướng gì. 

Nếu nhìn thấy rõ bên trong xương to hoặc đồ vật thì dùng tay để lấy chúng ra khỏi họng chó. Lưu ý phải xem chó hiền và chấp thuận cho lấy ra kẻo tránh bị cắn. 

Nếu nhìn thấy vật nhỏ nằm sâu bên trong thì không nên tự ý lấy chúng ra vì có thể sẽ đẩy sâu hơn vào trong. Bạn nên đưa chó tới bác sĩ thú y để soi kỹ và dùng dụng cụ để lấy ra.

Cách chữa chó bị ho khạc tại nhà
Chữa chó ho khạc tại nhà

FAQ về việc ho khạc nhiều ở chó

Có nhiều câu hỏi xung quanh vấn đề chó ho khạc nhiều cho nên sẽ được giải đáp thêm bên dưới: 

1. Chú ý khi chó ho khạc là những gì?

Theo hướng dẫn của bác sĩ thú y khi chăm sóc chó bị ho khạc nhiều thì bạn cần chăm sóc cẩn thận hơn. Bao gồm các công việc sau:

  • Vệ sinh cơ thể và nơi ở của chúng sạch sẽ hơn
  • Chó chó ăn thức ăn mềm, nhuyễn, dạng lỏng khi đang bị đau cổ họng
  • Cung cấp đủ nước, sữa cho chó
  • Có thể dùng dây nịt thay cho vòng cổ sẽ giảm thiểu cơn ho.

2. Có tiếp xúc với chó khi ho khạc nhiều?

Khi chưa xác định rõ bệnh thì hạn chế tiếp xúc gần với chó ho khạc nhiều. Nhất là trẻ con dù có bệnh không lây nhiễm cho người nhưng trẻ còn có đề kháng yếu cũng dễ bị ảnh hưởng.

3. Có cần thiết tiêm vắc xin phòng bệnh ho cũi chó

Ho cũi chó cũng là nguyên do khiến chó ho nhiều, nên chủ nuôi cần chú ý mang cún đi tiêm phòng vắc xin đầy đủ. Tiêm cho chó khi chó được 3 tuần tuổi và rồi tiêm nhắc lại hàng năm đầy đủ để giảm tỷ lệ mắc bệnh này.

Với những thông tin chia sẻ ở trên đây thì bạn cũng hiểu rõ được lý do chó bị ho khạc là gì rồi. Nếu bạn hiểu rõ được vấn đề này thì có đủ trang bị để chăm sóc cho chó tốt hơn về sau, cũng an tâm khi chẳng may gặp phải còn có cách xử lý hiệu quả.

Trong quá trình nuôi chó, việc các chú chó bị ho là điều khá phổ biến. Vậy làm gì khi các chú chó bị ho? Những nguyên nhân nào khiến cho chó bị ho? Có rất nhiều chủ nhân cảm thấy lo lắng sau khi phát hiện chó của mình bị ho. Họ lo rằng chó của mình ho sẽ dẫn đến các vấn đề sức khoẻ khác.

Trên thực tế, việc các chú chó bị ho không nghiêm trọng như mọi người nghĩ. Có thế các chú chó bị cúm hoặc nhiễm trùng đường hô hấp trên mà thôi. Vậy chó bị ho thì phải làm những gì? Hôm nay, trang web mèo con sẽ hướng dẫn các bạn phương pháp xử lí hiệu khi các chú chó bị ho. Nếu chó nhà bạn thưởng xuyên bị ho thì có thể đọc bài viết của Pet Mart dưới đây nhé.

Làm gì khi chó bị ho?

Đầu tiên, chó bị ho do trong họng nó vướng phải một vật gì đó. Nếu bạn phát hiện chó của mình ho liên tục thì bạn có thể nhớ lại xem có phải chúng đã ăn vật cứng gì giống xương hay không. Sau đó kiểm tra khoang trong hàm trên có vật lạ gì không. Nếu có hãy lấy ngay ra lập tức. Nếu không có thì có thể loại bỏ nguyên nhân này.

Tiếp theo, chó bị ho có thể do chúng bị cảm cúm. Khi bị cúm, chúng không chỉ ho liên tục, mà còn có các triệu chứng như sổ mũi, thậm chí mắt xuất hiện các mạch máu đỏ. Nếu bạn thấy chó của mình có những biểu hiện như ho liên tục đồng thời chảy nhiều nước mũi, tinh thần không ổn định hoặc chán ăn. Vậy thì lúc này chó của bạn rất có thể đã bị cúm.

Đối với vấn đề này, Petmart khuyên bạn nên cho chó uống thuốc cảm cúm để làm giảm các triệu chứng. Vậy nên dùng thuốc gì cho chó khi chúng bị cảm? Tốt nhất là cho chúng dùng thuốc cảm chuyên dùng cho chó. Nếu không có thuốc chuyên trị cảm cúm thì có thể cho chúng uống thuốc chống viêm.

Nguyên nhân cuối cùng dẫn đến chó bị ho là do chúng bị viêm đường hô hấp trên. Nếu chó của bạn sau khi dùng thuốc cảm cúm mà vẫn không khỏi thì bạn nên đưa chúng đến bệnh viện thú ý để kiểm tra. Nếu nguyên nhân ho là do viêm đường hô hấp trên thì có thể kịp thời cứu chữa. Không kịp thời chữa trị sẽ dẫn đến viêm phổi và nhiều bệnh khác.

Nên cho chó uống thuốc gì khi chúng bị ho?

Nếu bạn chắc chắn rằng chó của mình bị cảm thì nên cho chúng uống thuốc cảm cúm. Vậy loại thuốc cảm cúm nào được khuyên dùng?

Nếu có điều kiện, chúng tôi khuyên dùng thuốc trị cảm cúm chuyên dụng cho chó. Nếu không có thể lựa chọn cho chúng uống bổ phế hoặc thuốc giảm ho. Thường thường nên cho chó uống liều 3-5 ngày để chúng có thể khỏi hẳn. Những nếu triệu chứng ho không giảm, vậy chủ nhân của chúng nên đưa chúng đến bệnh viên thú ý để khám và xác định nguyên nhân.

Ngoài xác định nguyên nhân chó bị ho, còn cần cho chúng ăn thức ăn giàu dinh dưỡng như: canh gà, thịt gà, thịt bò, bông cải xanh,… Làm như vậy không chỉ bổ sung chất dinh dưỡng cho chó mà còn có tác dụng tăng cường sức đề kháng.

Địa chỉ hệ thống cửa hàng thú cưng Pet Mart

Tại Hà Nội

  • 3 Đại Cồ Việt, Phường Cầu Dền, Quận Hai Bà Trưng
  • 476 Minh Khai, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng
  • 83 Nghi Tàm, Phường Yên Phụ, Quận Tây Hồ
  • 206 Kim Mã, Phường Kim Mã, Quận Ba Đình
  • 18 Chả Cá, Phường Hàng Đào, Quận Hoàn Kiếm
  • 242 Nguyễn Trãi, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân
  • 290 Nguyễn Văn Cừ, Phường Bồ Đề, Quận Long Biên
  • Villa E10 Đỗ Đình Thiện, Phường Mỹ Đình, Quận Nam Từ Liêm
  • 81 Quang Trung, Phường Quang Trung, Quận Hà Đông

Tại TP. Hồ Chí Minh

  • 116 Ba Tháng Hai, Phường 12, Quận 10
  • 341 Nguyễn Trãi, Phường 7, Quận 5
  • 244 Khánh Hội, Phường 6, Quận 4
  • 312 Quang Trung, Phường 10, Quận Gò Vấp
  • 892 Cách Mạng Tháng 8, Phường 5, Quận Tân Bình
  • 222 Phan Đăng Lưu, Phường 3, Quận Phú Nhuận
  • 180 Hậu Giang, Phường 6, Quận 6
  • 179 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 17, Quận Bình Thạnh
  • 359 Lũy Bán Bích, Phường Hòa Thạnh, Quận Tân Phú
  • 167 Lê Đại Hành, Phường 13, Quận 11
  • 266 Võ Văn Ngân, Phường Bình Thọ, Quận Thủ Đức
  • 14P Quốc Hương, Phường Thảo Điền, Quận 2

Tại Đà Nẵng

  • 151 Nguyễn Văn Linh, Phường Nam Dương, Quận Hải Châu

Tại Hải Phòng

  • 129 Tô Hiệu, Phường Trại Cau, Quận Lê Chân