Các bài tập hóa 8 nâng cao có đáp an năm 2024

Tuyển tập 40 bài tập Hóa học nâng cao lớp 8 là tài liệu vô cùng bổ ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến các bạn cùng tham khảo.

Đây là tài liệu bồi dưỡng học sinh khá giỏi dành cho thầy cô và các bạn học sinh lớp 8 tham khảo nhằm luyện tập và củng cố lại kiến thức môn Hóa học. Sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo và tải 40 bài tập nâng cao Hóa học tại đây.

Bài tập nâng cao lớp 8 môn Hóa học

Bài 1: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:

- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.

- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?

Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.

  1. Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
  1. Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.

Bài 3: Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.

  1. Tính tỷ lệ .
  1. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.

Bài 4: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.

  1. Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
  1. Tính hiệu suất phản ứng.
  1. Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên ở đktc.

Bài 5. Tính tỉ lệ thể tích dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) và thể tích dung dịch HCl 13% (D = 1,123 g/ml) để pha thành dung dịch HCl 4,5 M ?

Bài 6. Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 5,53 gam KMnO4 . Hãy xác định kim loại R?

Bài 7. Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam . Hòa tan hỗn hợp này trong 2 lít dung dịch H2SO4 0,5M

  1. Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết ?
  1. Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SO4 vẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không?
  1. Trong trường hợp (a) hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng H2sinh ra trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO?

Bài 8.

Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao, cần dùng 13,44 lít khí H2 (đktc).

  1. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
  1. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

Bài 9.

  1. Đốt cháy 25,6 gam Cu thu được 28,8 gam chất rắn X. Tính khối lượng mỗi chất trong X.

Cho 2,4 gam kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí H2(ở đktc). Xác định kim loại.

Bài 10

Cho 22,4 g sắt vào một dung dịch chứa 18,25 g axit clohiđric (HCl) tạo thành sắt (II) clorua (FeCl2) và khí hiđro (H2)

a.Lập phương trình hoá học của phản ứng trên?

b.Chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng là bao nhiêu?

c.Tính thể tích của khí hiđro thu được (đktc)

Bài 11.

Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.

  1. Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.

b.Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.

Bài 12.

  1. Một nguyên tử R có tổng số hạt p,n,e là 115. Số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Hãy xác định tên nguyên tử R?
  1. Trộn tỷ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện) như thế nào, giữa O2và N2để người ta thu được một hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 bằng 14,75?

Bài 13.

Tính nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hoà tan:

1/ 39g Kali vào 362g nước.

2/ 200g SO3 vào 1 lít dung dịch H2SO4 17% (d = 1,12g/ml).

Bài 14.

Trung hoà 100 ml dd NaOH cần 15 ml dd HNO3 có nồng độ 60%, khối lượng riêng 1,4 g/ml.

1/ Tính nồng độ M của dd NaOH ban đầu.

2/ Nếu trung hoà lượng dd NaOH nói trên bằng dd H2SO4 có nồng độ 49% thì cần bao nhiêu gam dd H2SO4?

Bài 15.

Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 2 lít dung dịch H2SO4 0,5M.

1/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết?

2/ Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SO4 vẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không?

3/ Trong trường hợp (1) hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng H2 sinh ra trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO?

Phần dưới tổng hợp trên 500 bài tập trắc nghiệm môn Hóa học lớp 8 chọn lọc, có lời giải chi tiết đầy đủ câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập. Hi vọng với loạt bài này sẽ giúp học sinh có thêm bài tập tự luyện từ đó học tốt môn Hóa học lớp 8 hơn.

  • Tổng hợp kiến thức môn Hóa học lớp 8 chi tiết

500 bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 8 có lời giải

Chương 1: Chất - Nguyên tử - Phân tử

  • Bài tập về Chất lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Nguyên tử lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Nguyên tố hóa học lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Đơn chất và hợp chất lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Công thức hóa học lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Hóa trị lớp 8 có lời giải
  • Cách giải bài tập về Tính phân tử khối lớp 8 (cực hay)
  • Bài tập về Lập công thức hóa học dựa vào cấu tạo phân tử lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Lập công thức hóa học dựa vào thành phần nguyên tử lớp 8 có lời giải

Chương 2: Phản ứng hóa học

  • Bài tập về Sự biến đổi chất lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Phản ứng hóa học lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Định luật bảo toàn khối lượng lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Phương trình hóa học lớp 8 có lời giải

Chương 3: Mol và tính toán hóa học

  • Bài tập về Mol lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Tính tỉ khối chất lượng khí lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Tính theo công thức hóa học lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Tính toán theo phương trình hóa học lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Tính lượng chất dư, chất hết lớp 8 có lời giải

Chương 4: Oxi - Không khí

  • Bài tập về Tính chất của oxi lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp - ứng dụng của oxi lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Oxit lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Điều chế oxi – Phản ứng thùy phân lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Không khí – Sự cháy lớp 8 có lời giải

Chương 5: Hiđro - Nước

  • Bài tập về Tính chất và ứng dụng của hidro lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Phản ứng oxi hóa – khử lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Điều chế Hidro và phản ứng thế lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Nước lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Axit lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Bazơ lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Muối lớp 8 có lời giải

Chương 6: Dung dịch

  • Bài tập Lý thuyết về dung dịch lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Độ tan của một chất trong nước lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Nồng độ dung dịch lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Pha chế dung dịch - Pha loãng và cô đặc dung dịch lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Pha trộn hai dung dịch không xảy ra phản ứng lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Pha trộn hai dung dịch có xảy ra phản ứng lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Hòa tan một chất vào nước và vào dung dịch cho sẵn lớp 8 có lời giải
  • Bài tập về Hòa tan kim loại và chất rắn vào dung dịch axit lớp 8 có lời giải

Bài tập về Chất lớp 8 có lời giải

Câu 1: Vật thể nhân tạo là

  1. con trâu.
  1. con sông.
  1. xe đạp.
  1. con người.

Lời giải:

Vật thể nhân tạo là xe đạp. Vì xe đạp là do con người chế tạo ra, còn con trâu, con sông hay con người không thể chế tạo ra được.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 2: Vật thể tự nhiên là

  1. hộp bút.
  1. máy điện thoại.
  1. nồi cơm điện.
  1. mặt trời.

Lời giải:

Vật thể tự nhiên là mặt trời. Vì mặt trời con người không thể tạo ra được.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 3: Chất tinh khiết là chất

  1. có tính chất không đổi.
  1. có lẫn thêm vài chất khác.
  1. gồm những phân tử đồng dạng.
  1. không lẫn tạp chất.

Lời giải:

Chất tinh khiết là chất không lẫn tạp chất.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 4: Chất nào sau đây được coi là chất tinh khiết?

  1. Nước cất
  1. Nước suối
  1. Nước khoáng
  1. Nước đá từ nhà máy

Lời giải:

Chất nào sau đây được coi là chất tinh khiết: Nước cất

Đáp án cần chọn là: A

Câu 5: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?

  1. nước suối.
  1. nước cất.
  1. nước khoáng.
  1. nước đá từ nhà máy.

Lời giải:

Chất tinh khiết là: nước cất

Đáp án cần chọn là: B

Câu 6: Đâu là chất tinh khiết trong các chất sau?

  1. Nước khoáng
  1. Nước mưa
  1. Nước lọc
  1. Nước cất

Lời giải:

Nước cất là chất tinh khiết

Đáp án cần chọn là: D

Câu 7: Cho những hiện tượng sau:

  1. Cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa.
  1. Mặt trời mọc, sương bắt đầu tan dần.
  1. “Ma trơi” là ánh sáng xanh (ban đêm) do photphin (PH3) cháy trong không khí.
  1. Giấy quỳ tím khi nhúng vào dung dịch axit bị đổi thành màu đỏ.
  1. Khi đốt cháy than tổ ong (cũng như pháo) tỏa ra nhiều khí độc (CO2, SO2,…) gây ô nhiễm môi trường rất lớn. Những hiện tượng vật lí là
  1. 1, 2.
  1. 4, 5.
  1. 2, 4.
  1. chỉ có 2.

Lời giải:

Những hiện tượng vật lí là

  1. Cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa.
  1. Mặt trời mọc, sướng bắt đầu tan dần.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 8: Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn là vật thể tự nhiên?

  1. Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét
  1. Xenlulozơ, kẽm, vàng
  1. Bút chì, thước kẻ, tập, sách
  1. Nước biển, ao, hồ, suối

Lời giải:

Dãy gồm toàn vật thể tự nhiên là: D. Nước biển, ao, hồ, suối.

Loại A vì: Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét là các vật thể nhân tạo

Loại B vì: xenlulozơ, kẽm, vàng là các chất.

Loại C vì : Bút chì, thước kẻ, tập, sách là các vật thể nhân tạo

Đáp án cần chọn là: D

Câu 9: Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn là vật thể nhân tạo

  1. Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét
  1. Xenlulozơ, kẽm, vàng
  1. Cây cối, bút, tập, sách
  1. Nước biển, ao, hồ, suối

Lời giải:

Dãy chỉ gồm toàn là vật thể nhân tạo là: Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét.

Loại B vì: xenlulozơ, kẽm, vàng là các chất.

Loại C vì : cây cối là vật thể tự nhiên.

Loại D vì : Nước biển, ao, hồ, suối là các vật thể tự nhiên.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 10: Cho dãy các cụm từ sau, dãy nào dưới đây chỉ chất?

  1. Bàn ghế, đường kính, vải may áo
  1. Muối ăn, đường kính, bột sắt, nước cất
  1. Bút chì, thước kẻ, nước cất, vàng
  1. Nhôm, sắt, than củi, chảo gang

Lời giải:

Dãy các chất là: Muối ăn, đường kính, bột sắt, nước cất

Loại A vì bàn ghế là vật thể

Loại C vì bút chì, thước kẻ là vật thể

Loại D vì chảo gang là vật thể

Đáp án cần chọn là: B

Câu 11: Cho các câu sau:

  1. Than chì là chất dùng làm lõi bút chì
  1. Xe đạp được chế tạo từ sắt, nhôm, cao su….

Trong 2 câu trên vật thể là:

  1. Than chì; sắt, nhôm, ca su
  1. Than chì, xe đạp
  1. Lõi bút chì, xe đạp
  1. Lõi bút chì; sắt, nhôm, ca su

Lời giải:

Trong 2 câu trên vật thể là: Lõi bút chì, xe đạp

Đáp án cần chọn là: C

Câu 12: Nước sông hồ thuộc loại:

  1. Đơn chất
  1. Hợp chất
  1. Chất tinh khiết
  1. Hỗn hợp

Lời giải:

Nước sông hồ thuộc loại: hỗn hợp

Đáp án cần chọn là: D

Câu 13: Kim loại thiếc có nhiệt độ nóng chảy xác định là 2320C. Thiếc hàn nóng chảy ở khoảng 1800C. Cho biết thiếc hàn là chất tinh khiết hay có trộn lẫn chất khác? Giải thích.

  1. Thiếc hàn là hỗn hợp thiếc và chì có nhiệt độ nóng chảy cao hơn hơn thiếc nguyên chất.
  1. Thiếc hàn là hỗn hợp thiếc và chì có nhiệt độ nóng chảy khác thiếc (thấp hơn thiếc nguyên chất). Pha thêm chì để hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, tiên cho việc hàn kim loại bằng thiếc.
  1. Thiếc hàn là chất tinh khiết vì có nhiệt độ nóng chảy cao hơn.
  1. Thiếc hàn là chất tinh khiết vì có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn.

Lời giải:

Kim loại thiếc có nhiệt độ nóng chảy xác định là 2320C. Thiếc hàn nóng chảy ở khoảng 1800C. Thiếc hàn là hỗn hợp thiếc và chì có nhiệt độ nóng chảy khác thiếc (thấp hơn thiếc nguyên chất). Pha thêm chì để hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, tiên cho việc hàn kim loại bằng thiếc.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 14: Câu sau đây ý nói về nước cất : « Nước cất là chất tinh khiết, sôi ở 1020C ». Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:

  1. Cả 2 ý đều đúng
  1. Cả 2 ý đều sai
  1. Ý 1 đúng, ý 2 sai
  1. Ý 1 sai, ý 2 đúng

Lời giải:

Nước cất là chất tinh khiết => đúng

Sôi ở 1020C là sai vì nước cất sôi ở 1000C

\=> ý 1 đúng, ý 2 sai

Đáp án cần chọn là: C

Câu 15: Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?

  1. Lọc
  1. Dùng phễu chiết
  1. Chưng cất phân đoạn
  1. Đốt

Lời giải:

Dựa vào tính chất rượu sôi và hóa hơi ở nhiệt độ thấp hơn nước => để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, ta dùng phương pháp: chưng cất phân đoạn.

Loại A và B vì hỗn hợp gồm rượu và nước là hỗn hợp đồng nhất.

Loại D vì đốt rượu sẽ chuyển thành chất khác.

Đáp án cần chọn là: C

Bài tập về Nguyên tử lớp 8 có lời giải

Câu 1: Nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt

  1. p và n.
  1. n và e
  1. e và p
  1. n, p và e

Lời giải:

Nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt electron (e), proton (p) và nơtron (n)

Đáp án cần chọn là: D

Câu 2: Nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt

  1. p và n.
  1. n và e
  1. e và p
  1. n, p và e

Lời giải:

Nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt electron (e), proton (p) và nơtron (n)

Đáp án cần chọn là: D

Câu 3: Trong hạt nhân nguyên tử, thì gồm những hạt nào?

  1. Proton,electron
  1. Proton, notron
  1. Electron
  1. Proton,electron, notron

Lời giải:

Trong hạt nhân nguyên tử gồm Proton, notron

Đáp án cần chọn là: B

Câu 4: Chọn đán án đúng nhất

  1. Trong nguyên tử có số p = số e
  1. Hạt nhân tạo bởi proton và electron
  1. Electron không chuyển động quanh hạt nhân
  1. Eletron chuyển động hỗn loạn và không sắp xếp theo từng lớp

Lời giải:

Đáp án đúng là A. Trong nguyên tử có số p = số e

B sai vì hạt nhân tạo bởi proton và nơtron

C sai vì các e chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp từ trong ra ngoài, có một số electron nhất định.

D sai.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 5: a/ Nguyên tử là gì? Trình bày cấu tạo của nguyên tử?

b/ Hãy cho biết tên, kí hiệu, điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử?

c/ Thế nào là nguyên tử cùng loại?

  1. a/ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.

b/ Proton (p, +), Nơtron (n, 0), electron (e, -)

c/ Nguyên tử cùng loại là những nguyên tử có cùng số P trong hạt nhân

  1. a/ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏtạo

b/ Proton (p, +), Nơtron (n, 0)

c/ Nguyên tử cùng loại là những nguyên tử có cùng số P trong hạt nhân

  1. a/ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.

b/ Nơtron (n, 0), electron (e, -)

c/ Nguyên tử cùng loại là những nguyên tử có cùng số P trong hạt nhân

  1. a/ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.

b/ Proton (p, +), Nơtron (n, 0), electron (e, -)

c/ Nguyên tử cùng loại là những nguyên tử có cùng số P trong hạt nhân

Lời giải:

a/ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.

b/ Proton (p, +), Nơtron (n, 0), electron (e, -)

c/ Nguyên tử cùng loại là những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân

Đáp án cần chọn là: A

Câu 6: Chọn đáp án sai

  1. Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử
  1. Trong nguyên tử có số proton và số electron bằng nhau.
  1. Hạt nhân tạo bởi proton và notron
  1. Oxi có số p khác số e

Lời giải:

Đáp án sai là: oxi có số p khác số e

Đáp án cần chọn là: D

Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm sau: *Điện tích: điện tích của một(e) là:..............., điện tích của một (p) là:.................., còn điện tích của một (n) bằng......... Nguyên tử luôn trung hòa về điện nên cho ta số(.........) = số(.............). *Khối lượng: Khối lượng của một (p) ≈ khối lượng của (n) và khối lượng của một (e) ≈ 0,0005 lần khối lượng của một (p) => khối lượng của hạt nhân>> khối lượng lớp vỏ (e). Vì vậy người ta coi khối lượng của.....................................................là khối lượng của nguyên tử.

  1. 1-; 1+; 0; (e)= (p); hạt nhân
  1. 1-; 1+; 0; (e)= (p) ; nguyên tố
  1. -1 ; +1 ; (e)= (p); hạt nhân
  1. -1 ; +1 ; (e)= (p); nguyên tố

Lời giải:

1-; 1+; 0; (e)= (p) ; Hạt nhân

Đáp án cần chọn là: A

Câu 8: Đường kính của nguyên tử là

  1. 10-8 cm
  1. 10-9 cm
  1. 10-8 m
  1. 10-9 m

Lời giải:

Đường kính của nguyên tử là 10-8 cm

Đáp án cần chọn là: A

Câu 9: Vì sao nguyên tử có khả năng liên kết với nhau?

  1. Do có electron
  1. Do có notron
  1. Tự dưng có sẵn
  1. Do khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên

Lời giải:

Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do các lớp electron chuyển động xung quanh hạt nhân

Đáp án cần chọn là: A

Câu 10: Vì sao khối lượng nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân?

  1. Do proton và notron có cùng khối lượng còn electron có khối lượng rất bé
  1. Do số p = số e
  1. Do hạt nhân tạo bởi proton và notron
  1. Do notron không mang điện

Lời giải:

Khối lượng nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân là vì do proton và notron có cùng khối lượng còn electron có khối lượng rất bé

Đáp án cần chọn là: A

Câu 11: Khối lượng nguyên tử được coi bằng

  1. Khối lượng của electron
  1. Khối lượng của proton và khối lượng của nơtron
  1. Khối lượng của electron và khối lượng của nơtron
  1. Khối lượng của proton và khối lượng của electron

Lời giải:

Khối lượng nguyên tử được coi bằng khối lượng của proton và khối lượng của nơtron vì electron có khối lượng rất nhỏ nên bỏ qua

Đáp án cần chọn là: B

Câu 12: Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của nguyên tử có những gì?

  1. Electron
  1. Notron
  1. Proton
  1. Không có gì

Lời giải:

Nguyên tử có cấu tạo rỗng => có khoảng không gian trống giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của nguyên tử

Đáp án cần chọn là: D

Câu 13: Hạt nhân được cấu tạo bởi:

  1. Notron và electron
  1. Proton và electron
  1. Proton và notron
  1. Electron

Lời giải:

Hạt nhân được cấu tạo bởi: Proton và notron

Đáp án cần chọn là: C

Câu 14: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt cơ bản là

  1. proton và nơtron.
  1. proton và electron.
  1. nơtron và electron.
  1. proton, nơtron và electron.

Lời giải:

Hạt nhân nguyen tử được cấu tạo bởi 2 loại hạt là: proton và nơtron

Đáp án cần chọn là: A

Câu 15: Vỏ nguyên tử được tạo nên từ loại hạt nào sau đây:

  1. Electron.
  1. Proton.
  1. Proton, nơtron, electron.
  1. Proton, nơtron.

Lời giải:

Vỏ nguyên tử cấu tạo từ hạt electron

Đáp án cần chọn là: A

  • Các bài tập hóa 8 nâng cao có đáp an năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Các bài tập hóa 8 nâng cao có đáp an năm 2024

Các bài tập hóa 8 nâng cao có đáp an năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết - Bài tập Hóa học lớp 8 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Hóa học 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.