Bộ NST nào sau đây có trong tế bào sinh dưỡng của the đa bội

Ở tế bào sinh dưỡng của thể đột biến nào sau đây, NST tồn tại theo cặp tương đồng, mỗi cặp chỉ có 2 chiếc?

A. Thể tam bội và thể tứ bội

B. Thể song nhị bội và thể không

C. Thể một và thể ba

D. Thể không và thể bốn

Nội dung nào sau đây đúng về thể đa bội?

Đặc điểm chỉ có ở thể dị đa bội mà không có ở thể tự đa bội là:

Đặc điểm của thể đa bội là

Khi nói về đặc điểm của đột biến đa bội, phát biểu nào sau đây không đúng?

Đột biến được ứng dụng để cấy gen của NST loài này sang NST loài khác là:

Loài cải củ có 2n = 18. Thể đơn bội của loài có số NST trong tế bào là:

Kí hiệu bộ nhiễm sắc thể nào sau đây là của thể ba?

Phát biểu nào sau đây về đột biến nhiễm sắc thể là đúng?

Một loại thực vật giao phấn ngẫu nhiên, xét 4 cặp gen: A, a; B, b, D, d, E, e. Bốn cặp gen này nằm trên 4 cặp NST, mỗi cặp gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Giả sử do đột biến, trong loài đã xuất hiện các dạng thể ba tương ứng với các cặp NST đang xét, các thể ba đều có khả năng sống và không phát sinh các dạng đột biến khác. Theo lí thuyết, trong loại này các thể ba mang kiểu hình của 3 loại alen trội A, B, D và kiểu hình của alen lặn e có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Nội dung nào sau đây đúng về thể đa bội?” kèm kiến thức tham khảo là tài liệu trắc nghiệm môn Sinh học 12 hay và hữu ích do Top lời giải tổng hợp và biên soạn dành cho các bạn học sinh ôn luyện tốt hơn.

Trắc nghiệm: Nội dung nào sau đây đúng về thể đa bội?

A. Thay đổi số lượng nhiễm sắc ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

B. Thay đổi cấu trúc ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

C. Thay đổi số lượng nhiễm sắc ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

D. Thay đổi cấu trúc ở một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

Trả lời

 Đáp án đúng: C. Thay đổi số lượng nhiễm sắc ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

Thể đa bội là có số bộ NST Thay đổi số lượng nhiễm sắc ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

Kiến thức tham khảo về Thể đa bội

1. Định nghĩa thể đa bội

Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n). Sự tăng gấp bội số lượng NST, ADN trong tế bào đã dần đến tăng cường độ trao đổi chất, làm tăng kích thước tế bào, cơ quan và tăng sức chống chịu của thể đa bội đối với các điều kiện không thuận lợi của môi trường.

Đây là thuật ngữ trong di truyền học, trong tiếng Anh là polyploidy, trong đó từ "ploidy" (phiên âm quốc tế: /ˈploidē/, tiếng Việt: plôi-đy) nghĩa là đơn bội, dùng để chỉ số lượng một bộ nhiễm sắc thể, thường kí hiệu là n; còn từ "poly" nghĩa là nhiều.

Như vậy, khái niệm "đa bội" bao hàm sự tăng số lượng của cả bộ nhiễm sắc thể.

- Ví dụ: 

+ Thể tam bội (3n), thể tứ bội (4n), thể lục bội (6n), ...

+ Các cây cà độc dược có các bộ NST khác nhau như: cây tam bội (3n = 36), cây lục bội (6n = 72), cây cửu bội (9n = 108), cây thập nhị (12n = 144).

+ Củ cải tứ bội (4n) có kích thước to hơn củ cải lưỡng bội (2n).

+ Hạt phấn ở cây lan dạ hương có kích thước tăng dần theo bộ NST n, 2n, 3n.

+ Quả của giống táo 4n lớn hơn quả của giống táo 2n.

+ Hạt của cây kiều mạch 2n lớn hơn hạt của cây kiều mạch.

2. Các dạng và nguyên nhân

- Tự đa bội ở thực vật thường tự nhiên phát sinh, không có sự can thiệp của con người. Đó là đa bội hoá tự nhiên. gồm các thể đa bội lẻ 3n, 5n, 7n...và các thể đa bội chẵn 4n, 6n, 8n...

- Con người có thể dùng tác nhân đột biến gây đa bội nhân tạo. Tác nhân này có thể là tia bức xạ, sốc nhiệt, hoá chất (như colchicine), gây rối loạn nội bào làm mọi cặp nhiễm sắc thể không phân li sau khi đã nhân đôi.

- Dị đa bội thường do lai xa, sau đó cơ thể lai xa được đa bội hóa. hiện tượng cả hai bộ NST lưỡng bội của hai loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào. Thể song nhị bội là cơ thể mà trong tế bào có 2 bộ NST 2n của 2 loài khác nhau, hình thành từ lai xa và đã qua đa bội hoá hoặc lai tế bào sinh dưỡng khác loài.

Ví dụ:

Thể tam bội (3n) thường gặp nhất là dưa hấu không hạt .

Thể tứ bội (4n) như cây bông (Gossypium hirsutum).

Thể ngũ bội (5n) như bạch dương giấy.

Thể lục bội (6n) như lúa mì, dương đào (cho quả kiwi, 

Thể bát bội (8n) gặp nhiều ở các loài Thược dược 

Thể thập bội (10n) gặp ở dâu tây 

Thể thập nhị bội (12n) ví dụ như cây mào gà đỏ, mào gà trắng.

3. Đặc điểm của thể đa bội

- Thể đa bội khá phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật. Vì cơ thể động vật có hệ thống thần kinh phát triển phức tạp nên khi bị đột biến đa bội thường chết.

+ Tế bào của thể đa bội có hàm lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình sinh tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ - tế bào to, cơ quan sinh dưỡng như thân, lá, củ lớn hơn thể lưỡng bội khả năng phát triển khỏe, chống chịu tốt..

+ Các thể đa bội chẵn có khả năng sinh sản hữu tính, trong khi đó các thể tự đa bội lẻ hầu như không có khả năng sinh giao tử - quả không có hạt. Vai trò và ứng dụng của đột biến đa bội:

- Trong tiến hóa, các thể tự đa bội chẵn và dị đa bội góp phần tạo ra các loài mới một cách nhanh chóng. Ở thực vật cơ quan sinh dưỡng tế bào có kích thước lớn, chứa nhiều chất dinh dưỡng, đa bội lẻ không hạt và có một số đặc tính khác. Đa bội có thể tạo ra loài mới.

  • Bộ NST nào sau đây có trong tế bào sinh dưỡng của the đa bội
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Với câu hỏi trắc nghiệm Sinh 9 Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo) có đáp án chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Sinh học 9 để đạt điểm cao trong bài thi Sinh lớp 9.

Câu 1: Nguyên nhân chính dẫn đến xuất hiện thể đa bội là

A. Do rối loạn cơ chế phân li của tất cả các cặp NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.

B. Do NST nhân đôi không bình thường.

C. Do sự phá huỷ thoi vô sắc trong phân bào.

D. Do sự rối loạn phân chia tế bào chất.

Hiển thị đáp án

Quảng cáo

Câu 2: Thể đa bội có thể nhận biết bằng phương pháp nào?

A. Đếm số lượng NST trong tế bào trên tiêu bản dưới kính hiển vi.

B. Nhận biết bằng mắt thường.

C. Tách chiết ADN.

D. Cả A và B.

Hiển thị đáp án

Câu 3: Đột biến đa bội là dạng đột biến

A. NST thay đổi về cấu trúc.

B. Bộ NST thiếu 1 vài NST.

C. Bộ NST tăng, giảm theo bội số của n.

D. Bộ NST tăng theo bội số của n và lớn hơn 2n.

Hiển thị đáp án

Câu 4: Thể tam bội thường bất thụ vì

A. khi giảm phân tạo ra giao tử lưỡng bội không thể thụ tinh với các loại giao tử khác.

B. NST không thể sắp trên mặt phẳng xích đạo trong giảm phân.

C. xác suất để tạo ra giao tử hữu thụ là rất thấp.

D. thiếu các cơ quan sinh sản.

Hiển thị đáp án

Quảng cáo

Câu 5: Người ta đã ứng dụng đột biến đa bội vào

A. tạo giống cây trồng cho cơ quan sinh dưỡng có năng suất cao, tạo quả không hạt.

B. bảo tồn nguồn gen quý.

C. tạo giống cây thu hoạch được sớm.

D. gây chết hàng loạt các loài có hại.

Hiển thị đáp án

Câu 6: Ở cà chua gen A qui định quả đỏ, gen a qui định quả vàng. Khi cho các cây dị hợp Aa giao phấn với nhau, muốn trong quần thể xuất hiện kiểu gen AAaa người ta có thể sử dụng phương pháp nào?

A. Làm cho bộ NST của tế bào sinh dục nhân đôi nhưng không phân li trong giảm phân, rồi tạo điều kiện cho các giao tử này thụ tinh với nhau.

B. Làm cho bộ NST của tế bào sinh dưỡng nhân đôi nhưng không phân li trong nguyên phân.

C. Giao phấn với cây có kiểu gen AA và aa.

D. Cả A và B.

Hiển thị đáp án

Câu 7: Chọn các nhận định không đúng khi nói về sự thay đổi số lượng NST của đột biến đa bội.

1. Số NST trong tế bào sinh dưỡng gấp 1,5 lần so với bộ NST lượng bội.

2. Số NST trong tế bào sinh dưỡng thêm n – 1 NST.

3. Số NST trong tế bào sinh dưỡng tăng theo bội số của n.

4. Số NST trong tế bào sinh dưỡng là 3n.

A. 1, 2 và 4.    B. 1 và 2.    C. 1 và 4.     D. 1, 3 và 4.

Hiển thị đáp án

Quảng cáo

Câu 8: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm của thể tứ bội là

1. Mỗi cặp NST tương đồng đều tăng thêm 2 NST.

2. Mỗi cặp NST tương đồng đều tăng số lượng NST gấp ba.

3. Tế bào và các bộ phận to hơn, sinh trưởng tốt, chống chịu được với điều kiện bất lợi.

4. Sinh sản nhanh.

A. 1, 2 và 4.    B. 1 và 3.     C. 2, 3 và 4.     D. 2 và 4.

Hiển thị đáp án

Câu 9: Dưa hấu không hạt có bộ NST là

A. 2n.    B. 3n.     C. 4n.     D. 6n.

Hiển thị đáp án

Câu 10: Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Thể tam bội có bộ NST chứa các cặp tương đồng.

B. Số lượng ADN trong thể tam không thay đổi.

C. Số lượng NST tăng dẫn tới sự tăng kích thước tế bào, cơ quan.

D. Cả A và B.

Hiển thị đáp án

Bài giảng: Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo) - Cô Đỗ Chuyên (Giáo viên VietJack)

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 9 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 9 hay khác:

  • Bộ NST nào sau đây có trong tế bào sinh dưỡng của the đa bội
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Bộ NST nào sau đây có trong tế bào sinh dưỡng của the đa bội

Bộ NST nào sau đây có trong tế bào sinh dưỡng của the đa bội

Bộ NST nào sau đây có trong tế bào sinh dưỡng của the đa bội

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bộ NST nào sau đây có trong tế bào sinh dưỡng của the đa bội

Bộ NST nào sau đây có trong tế bào sinh dưỡng của the đa bội

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 9 | Để học tốt Sinh học 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Sinh học 9Để học tốt Sinh học 9 và bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.