Vì sao đường đẳng nhiệt phía trên có nhiệt độ lớn hơn đường đẳng nhiệt phía dưới

Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn giải bài tập lý 10 trang 162 SGK một cách đầy đủ và chi tiết. Ngoài ra, Kiến Guru sẽ tổng kết những lý thuyết mà bạn cần nắm chắc về các dạng toán thuộc bài 30:“Quá Trình Đẳng Tích. Định Luật Saclo”, để các bạn vận dụng vào việc giải bài tập lý 10 một cách tốt nhất. 

I. Lý thuyết cần nắm để giải bài tập lý 10 trang 162 SGK

1. Quá trình đẳng tích

    Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi.

2. Định luật Sác-lơ

    Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

3. Đường đẳng tích

    Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích.

    Dạng đường đẳng tích:

    - Trong hệ tọa độ [p,T] đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

    - Đường đẳng tích ở trên ứng với thể tích nhỏ hơn đường đẳng tích ở dưới

II. Hướng dẫn giải bài tập lý 10 trang 162 SGK

1. Hướng dẫn giải bài tập vật lý 10: Bài 1 

Thế nào là quá trình đẳng tích? Tìm một ví dụ về quá trình đẳng tích này.

Giải:

+  Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khí mà thể tích không thay đổi.

+ Một ví dụ: Cho khí vào xilanh, cố định Piston, cho xilanh vào chậu nước nóng. Khi đó T tăng, P tăng nhưng V không đổi.

2. Hướng dẫn giải bài tập vật lý 10: Bài 2 

Viết hệ thức liên hệ giữa P và T trong quá trình đẳng thức của một lượng khí nhất định.

Giải:

3. Hướng dẫn giải bài tập vật lý lớp 10: Bài 3 

Phát biểu định luật Sác-lơ

Giải:

Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

4. Hướng dẫn giải bài tập lí 10: Bài 4 

Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sác-lơ?

Giải:

Chọn B.

Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối:

Công thức:

= hằng số hay P ~ T

Mà T = t + 273 nên p không tỷ lệ với nhiệt độ t trong nhiệt gai Xen-xi-út.

Hướng dẫn giải bài tập lý 10: Bài 5 

Trong hệ tọa độ [p, T], đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?

A. Đường hypebol

B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ

C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ

D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po

Giải:

Chon B.

Hướng dẫn giải bài tập lý 10: Bài 6 

Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ?

Giải:

Chọn B.

Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối:

Công thức: 

= hằng số hay P ~ T

Mà T = t + 273 nên p không tỷ lệ với nhiệt độ t trong nhiệt gai Xen-xi-út.

7. Hướng dẫn giải bài tập lý 10: Bài 7

Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30oC và áp suất 2 bar. [1 bar = 105 Pa]. Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi?

Giải:

Trạng thái 1: T1 = t1 + 273 = 303 K; P1 = 2 bar

Trạng thái 2: P1 = 4 bar ; T1 = ?

Áp dụng định luật Sác-lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích, ta có:

8. Hướng dẫn giải bài tập lý 10: Bài 8 

Một chiếc lốp ô tô chứa không khí có áp suất 5 bar và nhiệt độ 25oC. Khi xe chạy nhanh lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 50oC. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này .

Giải:

Trạng thái 1: T1 = 273 + 25 = 298 K; P1 = 5 bar

Trạng thái 2: T2 = 273 + 50 = 323 K; P2 = ?

Áp dụng định luật Sác-lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích, ta có:

Vậy khi nhiệt độ tăng thì áp suất trong lốp xe là 5,42.105[Pa].

Trên đây là hướng dẫn giải bài tập lý 10 trang 162 sách giáo khoa. Ngoài tổng hợp kiến thức, Kiến còn gửi tới bạn đọc các lời giải đầy đủ và chi tiết cho các câu hỏi trong bài 30 SGK, rất thuận tiện cho các bạn đọc theo dõi và so sánh kết quả. Qua bài viết này, mong rằng các bạn sẽ có thêm tài liệu hay và bổ ích để tham khảo và học tập, giúp kết quả học tập của bản thân ngày càng cao nhé.

  • Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!

Với bài Đường đẳng nhiệt là gì Vẽ đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ [p,V] sẽ tóm tắt các khái niệm, định nghĩa cũng như tính chất của môn Vật Lí lớp 10 giúp học sinh học tốt môn Vật Lí 10.

Câu hỏi: Đường đẳng nhiệt là gì Vẽ đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ [p,V]

Trả lời:

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt. 

Trong các hệ tọa độ, đường đẳng nhiệt được biểu diễn như sau:

 

Trong hệ tọa độ [p,V] thì đường đẳng nhiệt là một đường hyperbol

Đồ thị trên đây biểu diễn hai đường đẳng nhiệt ứng với hai nhiệt độ T1 và T2 khác nhau. Đường nằm trên ứng với nhiệt độ cao hơn. Bởi vì:

Kẻ một đường thẳng song song với trục tung, cắt đồ thị tại các vị trí ứng với các giá trị áp suất p1 và p2 như trên hình. Ta xác định được hai trạng thái của lượng khí có cùng thể tích V, trạng thái 1 [p1, V, T1] và trạng thái 2 [p2, V, T2]. Theo thuyết động học phân tử chất khí, nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh, do đó áp suất chất khí gây ra trên thành bình càng lớn, vì p2 > p1 nên T2 > T1. 

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 10 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!

trong SGK vat lí 10 cơ bản ,bai` định luật Bôi_lơ_ma_ri_ốt có vẽ hình hai đừơng đẳng nhiệt T1 và T2 trong hệ tọa độ [p;v].em muon hoi la tai sao T2 > T1 va phải giải thích như thế nào cho hợp lí ,co thể giải thích theo thuyêt' động học phân tử chất khi' không va`phải giai thích như thế nao`..các bạn hãy giai thích tại sao T2>T1 giúp mình nha

trong SGK vat lí 10 cơ bản ,bai` định luật Bôi_lơ_ma_ri_ốt có vẽ hình hai đừơng đẳng nhiệt T1 và T2 trong hệ tọa độ [p;v].em muon hoi la tai sao T2 > T1 va phải giải thích như thế nào cho hợp lí ,co thể giải thích theo thuyêt' động học phân tử chất khi' không va`phải giai thích như thế nao`..các bạn hãy giai thích tại sao T2>T1 giúp mình nha

Cách 1: Bạn kẻ 1 đường thẳng bất kì song song với trục p, cắt T_1 và T_2 tại 2 điểm A và B Lúc đó, 2 điểm này cùng thể tích, do áp suất tại điểm B lớn hơn điểm A nên nhiệt độ điểm B lớn hơn nên T_2 lớn hơn T_1 Cách 2: Bạn kẻ 1 đường thẳng bất kì song song với trục V, cắt T_1 và T_2 tại 2 điểm A và B

Lúc đó, 2 điểm này cùng áp suất, do thể tích tại điểm B lớn hơn điểm A nên nhiệt độ điểm B lớn hơn nên T_2 lớn hơn T_1

Cách 1: Bạn kẻ 1 đường thẳng bất kì song song với trục p, cắt T_1 và T_2 tại 2 điểm A và B Lúc đó, 2 điểm này cùng thể tích, do áp suất tại điểm B lớn hơn điểm A nên nhiệt độ điểm B lớn hơn nên T_2 lớn hơn T_1 Cách 2: Bạn kẻ 1 đường thẳng bất kì song song với trục V, cắt T_1 và T_2 tại 2 điểm A và B

Lúc đó, 2 điểm này cùng áp suất, do thể tích tại điểm B lớn hơn điểm A nên nhiệt độ điểm B lớn hơn nên T_2 lớn hơn T_1

Mình muốn hỏi là tại sao kẻ một đường thẳng song song vs trục P hoặc V thì làm sao mà cắt cả T1 lẫn T2 tại 2 điểm đc???

Cách 1: Bạn kẻ 1 đường thẳng bất kì song song với trục p, cắt T_1 và T_2 tại 2 điểm A và B Lúc đó, 2 điểm này cùng thể tích, do áp suất tại điểm B lớn hơn điểm A nên nhiệt độ điểm B lớn hơn nên T_2 lớn hơn T_1 Cách 2: Bạn kẻ 1 đường thẳng bất kì song song với trục V, cắt T_1 và T_2 tại 2 điểm A và B

Lúc đó, 2 điểm này cùng áp suất, do thể tích tại điểm B lớn hơn điểm A nên nhiệt độ điểm B lớn hơn nên T_2 lớn hơn T_1

Mình muốn hỏi tại sao kẻ một đường thẳng song song vs trục P hoặc V mà lại cắt T1 lẫn cả T2 tại 2 điểm đc ???
MONG bạn trả lời giúp mình

Video liên quan

Chủ Đề