Ứng dụng của HPLC trong kiểm nghiệm thuốc

HPLC tên viết tắt của phương pháp Sắc ký lỏng hiệu năng cao ( tên tiếng Anh là: High-performance liquid chromatography, hay còn được gọi là Sắc ký lỏng áp suất cao.

HPLC là một kỹ thuật trong hóa phân tích dùng để tách, nhận biết, định lượng từng thành phần trong hỗn hợp.

2. NGUỒN GỐC XUẤT HIỆN CỦA HPLC

Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) ra đời trên cơ sở phát triển và cải tiến từ phương pháp sắc ký cột cổ điển.

Từ viết tắt HPLC, được đưa ra bởi Giáo sư Csaba Horváth cho bài báo Pittcon năm 1970, ban đầu chỉ ra rằng áp suất cao được sử dụng để tạo ra dòng chảy qua cột sắc ký. Ban đầu, máy bơm chỉ có áp suất 500 psi [35 bar]. Điều này được gọi là sắc ký lỏng áp suất cao, hoặc HPLC. Đầu những năm 1970 đã chứng kiến ​​một bước tiến lớn trong công nghệ. Những thiết bị HPLC mới có thể tạo ra áp suất tới 6.000 psi [400 bar] và kết hợp các kim tiêm mẫu, đầu dò và cột cải tiến. HPLC thực sự được sử dụng nhiều vào giữa những năm 1970. Với những tiến bộ liên tục về hiệu suất trong thời gian này [hạt nhồi nhỏ hơn, thậm chí áp suất cao hơn], HPLC từ viết tắt vẫn giữ nguyên, nhưng tên đã được thay đổi thành sắc ký lỏng hiệu năng cao.

Hiện nay phương pháp HPLC ngày càng phát triển và hiện đại hóa cao nhờ sự phát triển nhanh chóng của ngành chế tạo máy phân tích. Trong xã hội phát triển ngày nay, đây là phương pháp được ứng dụng rất lớn trong nhiều ngành kiểm nghiệm nhất là kiểm nghiệm thuốc. Và đây là công cụ đắc lực nhất trong phép phân tích định tính và định lượng các loại dược phẩm đa thành phần.

3. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA PHƯƠNG PHÁP HPLC

HPLC là một phương pháp sử dụng kỹ thuật chia tách trong đó pha động là chất lỏng và pha tĩnh chứa trong cột là chất rắn đã được phân chia dưới dạng tiểu phân hoặc một chất lỏng phủ lên một chất mang rắn, hay một chất mang đã được biến bằng liên kết hóa học với các nhóm chức hữu cơ. Phương pháp này ngày càng được sử dụng rộng rãi và phổ biến vì nhiều lý do: có độ nhạy cao, khả năng định lượng tốt, thích hợp tách các hợp chất khó bay hơi hoặc dễ phân hủy nhiệt.

HPLC được phân biệt với sắc ký lỏng truyền thống áp suất thấp bởi vì áp suất hoạt động của nó cao hơn nhiều (50-350 bar), trong khi sắc ký lỏng thông thường chỉ dựa trên lực hút trái đất để pha động đi qua cột. Do chỉ có một lượng nhỏ mẫu được tách bằng phân tích HPLC, cột có kích thước 2.1-4.6 mm cho đường kính và 30–250 mm cho chiều dài. Cột HPLC cũng đổ với kích thước hạt hấp phụ nhỏ hơn (trung bình kích thước hạt 2-50 micro met). Điều này mang lại HPLC hiệu quả phân giải cao (khả năng tách biệt từng chất) khi mà tách hỗn hợp, làm cho nó trở thành phương pháp sắc ký phổ biến.

Ứng dụng của HPLC trong kiểm nghiệm thuốc

Nguyên tắc hoạt động của phương pháp HPLC

4. PHÂN LOẠI HPLC

Dựa vào sự khác nhau về cơ chế tách chiết sử dụng trong HPLC, có thể chia HPLC thành 4 loại như sau:

  • Sắc ký hấp phụ hay sắc ký lỏng rắn (adsorption/liquid chromatography).
  • Sắc ký phân bố (partition chromatography).
  • Sắc ký ion (ion chromatography).
  • Sắc ký rây phân tử (size exclusion/gel permeation chromatography).

Trong đó, sắc ký phân bố (SKPB) được ứng dụng nhiều nhất vì có thể phân tích được những hợp chất từ không phân cực đến những hợp chất rất phân cực, hợp chất ion có khối lượng phân tử không quá lớn (<3000).

5. ỨNG DỤNG CỦA HỆ THỐNG HPLC TRONG NGÀNH MÔI TRƯỜNG

Các thiết bị kỹ thuật vượt trội được sử dụng trong môi trường bao gồm GC, GC-MS, HPLC và HPLC-MS. HPLC được sử dụng cho tất cả các loại mẫu chính – không khí, nước, đất – nhưng hầu hết (không phải tất cả) các ứng dụng LC đều dành cho nước hoặc đất. Các hợp chất bao gồm thuốc trừ sâu và các chất ô nhiễm cần nghiên cứu khác.

Kỹ thuật sắc ký cho phép tách và định lượng mức xuất hiên các hợp chất hữu cơ trong mẫu. HPLC được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học bao gồm cả an toàn thực phẩm. Hiện nay, thiết bị sắc ký lỏng hiệu năng cao và các kỹ thuật liên quan đã trở thành công cụ phân tích thống trị trong các lĩnh vực như dược phẩm, hóa chất và thực phẩm và giám sát môi trường.

Trái ngược với sắc ký khí (GC), HPLC cho phép xác định các hợp chất dễ bay hơi và nhiệt độ thấp. Kỹ thuật này rất hữu ích trong việc phân tích các chất gây ô nhiễm thực phẩm, bao gồm cả dư lượng thuốc trừ sâu. Các sản phẩm bảo vệ thực vật, được gọi là thuốc trừ sâu thông thường, có chứa các hoạt chất sinh học có chế độ hoạt động rộng, được sử dụng trong bảo vệ cây trồng và trong nhiều lĩnh vực khác. Thật không may, bên cạnh những lợi thế liên quan đến việc sử dụng chúng, cần phải tính đến việc chúng cũng độc hại đối với con người và môi trường.

Sự lựa chọn của GC so với LC dựa trên các đặc tính hóa học của phân tử. Các hợp chất dễ bay hơi và có khả năng bay hơi không hoàn toàn thường được thực hiện bởi GC. Các hợp chất không bay hơi được thực hiên phân tích bằng LC.

6. HỆ THỐNG MÁY HPLC CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ DỊCH VỤ PHÂN TÍCH THÍ NGHIỆM NATION - LAB

Để phục vụ nhu cầu về các chỉ tiêu trong ngành phân tích hóa học hiện nay, viện nghiên cứu ứng dụng và dịch vụ phân tích thí nghiệm NATION - LAB đã trang bị hệ thống phân tích HPLC với đầu dò FLD và RID để phân tích các thành phần hữu cơ trên nền mẫu môi trường, thực phẩm, thuốc trừ sâu,….

 

Ứng dụng của HPLC trong kiểm nghiệm thuốc

Hệ thống HPLC của viện nghiên cứu ứng dụng và dịch vụ phân tích thí nghiệm NATION - LAB

ỨNG DỤNG SÁC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO TRONG TIÊU CHUẨNHÓA DƯỢC LIỆU ĐINH LẢNG ( RADIXPOLYSCIASIS)Chừ Thi Thanh Huyền', Vũ Ngọc Ánh Trịnh Thị Nhung 'HDKH: PGS. TS. Nguyễn Thị Kiều Anh', ThS. Nguyễn Huy Văn^ThS. Lâm Thị Bích Hồng^, TS. Hà Vân Oanh''Trường Đại học Dược Hà Nội^Công ty Cổ phần TraphacoTừ khóa: acid oleanolic, đinh lăng, HPLC, pic đảnh dấu.Tóm tắtPhương pháp HPLCpha đảo detector u v ở bước sóng 208 nm; cột InertsilODS (250 X 4,6 mm; 5 ịtm), pha động acetonitril: dung dịch HịP 04 0,1% (70 :30). Định tính đinh lăng dựa trên cụm 6 pic trong đó pic acid oleanoỉic lả “picđảnh dấu ” có thời gian lưu khoảng 28 phút. Các chất được tách từ dược liệuđinh lãng có thời gian lưu tương đổi lần lượt là 0,61; 0,65; 0,72; 0,75; 1,00 và1,08. Đồng thời tiến hành định lượng acid oleanolic trong dược liệu dựa vàođường chuẩn acid oleanolic xây dựng trong ngày phân tích với khoảng nồng độ 5- 40 ug/ml có r > 0,999. Hàm lượng acid oỉeanolic trong các mẫu nghiên cứunằm trong khoảng 0,011 mg/g đến 0,15 mg/g.Đặt vấn đềTrong những năm gần đây, cây đinh lăng có tên khoa học là Polyscias/ruticosa (L.) Harm., họ Nhân sâm (Araliaceae) đã và đang trở thành một trongnhững nguyên liệu chính sản xuất nhóm các sản phẩm Hoạt huyết dưỡng não.Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới về nghiên cứu thuốc từ dược liệu,ngoài các yếu tố như hiệu quả lâm sàng, độ an toàn, nghiên cứu về cơ chế tácdụng, cần phải có các nghiên cứu về thành phần hóa học cũng như các phưongpháp đánh giá chất lượng dược liệu một cách khoa học và đầy đủ. Tiêu chuẩn hóasản phẩm với các tiêu chí rõ ràng, kiểm soát được các thành phần hoạt chất cụ thể(định tính, định lượng) là một trong những điều kiện tiên quyết để sản phẩm cóthể hội nhập vào thị trường thế giới. Nhằm góp phần nâng cao tiêu chuẩn chấtlượng của nguyên liệu đầu vào trong sản xuất của dược liệu đinh lăng, chúng tôiđã bước đầu xây dựng dấu vân tay cho dược liệu này dựa trên việc định tính acidoleanolic và năm chất có mặt trong đinh lăng, đồng thời định lượng acidoleanolic trong dược liệu bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao.Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứuNguyên liệu, hóa chất và thiết bị- Chất đối chiếu: Acid oleanolic, Tokyo Chemical Industry Company, hàmlượng 98,8%, độ ẩm 2,3%.- Dung môi, hóa chât: Methanol (MeOH), Acetonitril (MeCN), acid phosphoricđặc loại HPLC của Merck, Đức. Acid hydrocloric đặc, cloroform loại tinh khiếtphân tích, Trung Quốc.- Thiết bị phân tích: Hệ thống máy HPLC detector UV-DAD của AgilentTechnologies 1260 Infinitive, Mỹ. Cân phân tích Mettler Toledo AB 204, ThụySỹ (d = 0,1 mg). Các thiết bị và dụng cụ khác phù hợp yêu cầu nghiên cứu.Đối tượng nghiên cứuDược liệu đinh làng được thu hái từ các vùng khlác nhau của ba tỉnh HòaBình (4 mẫu), Nam Định (12 mẫu) và Đắk Nông (3 mẫu) do Công ty Traphacocung cấp.Phương pháp nghiên cứu- Xử lý mẫu; Qua tham khảo tài liệu [1, 5, 7, 8] và tiến hành khảo sát, chúng tôiđã lựa chọn được qui trình xử lý mẫu [4] như sau: Cân chính xác khoảng 2,5 gbột dược liệu (dược liệu khô, nghiền nhỏ, rây qua rây cỡ 1400), thêm 40 mlMeOH vào đun sôi hồi lưu trong 3 giờ, lọc lấy dịch, thêm 40 ml dung dịch acidhydrochloric 1/2, đun sôi hồi lưu trong 3 giờ. Làm lạnh, lọc lấy cắn, rửa cắn bằngnước đến hết acid và sấy ở 60“c khoảng 15 phút. Thêm vào cắn 25 ml cloro form,khuấy kỹ, làm nóng trên cách thủy 10 phút, để nguội, lọc. Cô dịch lọc trên cáchthủy đến cạn. Hòa tan và pha loãng cắn bằng MeOH trong vừa đủ 10,00 ml, lọcqua màng lọc 0,45 ịim được dung dịch tiêm sắc ký.- Điều kiện sắc ký: Qua tham khảo tài liệu [1, 7, 8] và tiến hành khảo sát thực tế,điều kiện sắc ký được lựa chọn là:Cột: Inertsil ODS (250 X 4,6 ram; 5/im), bảo vệ cột Inertsil ODS(10 X 4,6 mm; 5 Ịim), nhiệt độ cột 40°c^ Pha động: MeCN : dung dịch H3PO 4 0,1% (70 : 30 tưtt)^ Detector u v với X= 208 nmTốc độ dòng: 1,2 ml/phútThể tích tiêm; 10- Định tính; Dựa vào việc so sánh thời gian lưu của pic ứng với acid oleanolictrên sắc ký đồ (SKĐ) của mẫu thừ với mẫu chuẩn acid oleanolic làm song songkhi phân tích bằng HPLC. Đồng thời, lựa chọn một số pic đặc trung trong SKĐmẫu thử sử dụng pic acid oleanolic là “pic đánh dấu” để đưa ra kết luận dươngtính khi xác định sự có mặt của đinh lăng.- Định lượng; Tiến hành xử lý mẫu thừ và tiến hành sắc ký. Tính nồng độ acidoleanolic dựa vào đường chuẩn xây dựng trong cùng ngày phân tích với khoảngnồng độ acid oleanolic 5 - 4 0 ng/ml có hệ số tưofng quan hồi quy r > 0,999. Hàmlượng (mg/g) acid oleanolic trong dược liệu tính theo chế phẩm khô (mẫu thửđược xác định độ ẩm bằng cân phưoTig pháp sấy ở nhiệt độ cao) được tính theocông thức sau:Cmx(lOO-a)Trong đó:C; nồng độ acid oleanolic của dung dịch phân tích (ịig/ml)m: khối lượng bột dược liệu (g)a ; độ ẩm của bột dược liệu hoặc cao khô dược liệu (%)Kết quảĐịnh tính acid oleanolic trong dược liệu đỉnh lăngTiến hành xử lý mẫu và phân tích các mẫu dược liệu theo điều kiện trên, kếtquả cho thấy tất cả các mẫu thử đều cho một pic có thời gian lưu khoảng 28 phút,tương ứng với pic acid oleanolic và tách riêng khỏi các pic khác trên sắc ký đồ.Hơn nữa, để khẳng định chắc chắn sự có mặt của acid oleanolic trong đinh lăng,tiến hành phân tích ừên hệ thống LC - MS/MS Thermo Scientific (Viện Kiểmnghiệm thuốc Trung ương) mẫu thử là phân đoạn chứa acid oleanolic (từ khoảng26 - 30 phút). Kết quả cho thấy trên phổ đồ của mẫu thử xuất hiện ion mẹ (banđầu) có m/z là 455,5 ứng với phân tử acid oleanolic (M = 456,7) và ion tạo thành(con) có m/z là 406,8 tương tự như phổ đồ của mẫu chuẩn acid oleanolic. Hình 1là sắc ký đồ khi phân tích đinh lăng bằng HPLC.(a) ìi[_ ____ jAJVị Ể^__ isI(b)....---Ị”Ttoi' í ,(c)Hình 1. Sắc ký đồ một số mẫu đinh lăng và acid oleanolic chuẩna) Mầu thử 1b) Mau thử 2c) acid oleanolic chuẩnMặt khác, ừong SKĐ của tất cả các mẫu đinh lăng ngoài pic acid oleanolicđều có 5 pic nữa có thời gian lưu ổn định so với thời gian lưu của pic acidoleanolic do đó chúng tôi đã lựa chọn một cụm bao gồm 6 pic (trong đó pic acidoleanolic là “pic đánh dấu”) dùng để định tính dược liệu đinh lăng. Các pic nàycó thời gian lưu tương đối lần lượt là 0,61; 0,65; 0,72; 0,75; 1,00 - acid oleanolicvà 1,08. Kết quả được trình bày ở bảng 1.Bảng 1. Kết quả định tính và định lượng acid oleanolic trong một số mẫuKêt quả định tínhKýhiệumẫuSốtuổiThòi gian lưu tirong đôi của các pic sovói pic acid oleanolicKết quả định lirọng0,610,650,720,751,001,08KhôilưọTigĐộ ẩm(%)Hàmluọng(mg/g)NI3++++++(g)25,3526,580,0585N23++++++25,3487,310,0711N33++++++25,2009,930,1190N43++++++25,3223,410,0504N55++++++25,6273,260,0671N64++++++25,6802,470,0759N73++++++25,2795,440,1316N83++++++25,4896,600,1255N94++++++25,5839,050,1518NIO5++++++26,3568,530,0947N ll6++++++25,3186,560,0916N126++++++25,6766,750,0837H133++++++25,4954,960,1329H143++++++25,3304,780,1026H153++++++25,3595,230,1395H163++++++25,3974,630,1175D170,8++++++25,7696,490,0125D180,8++++++25,3265,130,0113D190,8++++++25,4983,850,0238Định lượng acid oleanolic trong đinh lăng- Tiến hành xác định độ ẩm của các mẫu.- Trong cùng ngày phân tích các mẫu dược liệu, xây dựng đường chuẩn acidoleanolic trong khoảng 5 - 4 0 )ag/ml, thiết lập phưong trình hồi quy biểu diễn mốitương quan giữa diện tích pic và nồng độ acid oleanolic chuẩn. Yêu cầu đườnghồi quy phải có dạng đường thẳng với hệ số tương quan r > 0,999.- Tính nồng độ acid oleanolic trong dung dịch sắc ký dựa vào diện tích pic củaacid oleanolic trong các SKĐ ở phần định tính theo phưong trình hồi quy. Từ đóxác định được hàm lượng (mg/g) acid oleanolic trong dược liệu tính theo chếphẩm khô. Kết quả được trình bày ở bảng 1.Kết quả ở bảng 1 cho thấy:- Hàm lượng acid oleanolic trong các mẫu dược liệu ngay ở cùng một địaphương, cùng tuổi có sự khác nhau.- Với các mẫu đinh lăng có độ tuổi khác nhau (3, 4, 5, 6 tuổi) ở Nam Định,hàm lượng acid oleanolic không có sự khác biệt rõ rệt.- Hàm lượng acid oleanolic trong dược liệu ở Đắk Nông thấp hơn hẳn haiđịa phương Hòa Bình và Nam Định.Bàn luậnChuyên luận “Đinh lăng” ở Dược điển Việt Nam IV [2] chưa đề cập tới chỉtiêu định lượng, còn chỉ tiêu định tính dùng phản ứng hóa học để xác định sự cómặt của saponin và tinh bột. Do đó, kết quả của nghiên cứu góp phần cung cấpquy trình phân tích mới định tính, định lượng các hoạt chất trong đinh lăng nhằmgóp phần nâng cao tiêu chuẩn chất lượng của dược liệu này.Định tính dược liệu dựa vào thời gian lưu tưong đối có sử dụng pic đánhdấu khi phân tích bằng HPLC chưa nhiều, nhưng phương pháp này lại được sửdụng rất nhiều khi thực hiện phân tích bằng sắc ký lóp mỏng, sắc ký khí do đócần nghiên cứu đưa ứng dụng này vào thực tế kiểm nghiệm. Nghiên cứu này đãphát triển phương pháp HPLC để tách, định tính cụm 6 chất trong đinh lăng dùngacid oleanolic làm chất đánh dấu. Các chất trong đinh lăng cho pic có giá trị thờigian lưu tương đối so với pic acid oleanolic lần lượt là: 0,61; 0,65; 0,72; 0,75;1,00 và 1,08.Định lượng dựa vào phương pháp chúng tôi đã thẩm định [4], tính hàmlưọng acid oleanolic trong mẫu thử dựa vào đường chuẩn acid oleanolic xâydựng trong cùng ngày phân tích nên kết quả thu được là đáng tin cậy. Hàm lưọngacid oleanolic trong dược liệu đinh lăng dao động trong khoảng từ 0,011 mg/gđến 0,15 mg/g. Có sự khác nhau về hàm lượng acid oleanolic giữa các mẫu đinhlăng được trồng ở các địa phưcmg khác nhau, cũng như tuổi khác nhau. Tuynhiên, có thể thấy đinh lăng có số tuổi nhỏ hơn 1 tuổi thì có hàm lượng acidoleanolic thấp hơn nhiều so với đinh lăng từ 3 tuổi trở lên. Sự khác biệt về hàmlượng acid oleanolic có thể còn liên quan đến sự khác biệt về giống, thời gian thuhái, nơi canh tác, quy trình canh tác, khí hậu, thổ nhưỡng,... do đó cần có cácnghiên cứu trên quy mô rộng hơn với sự nghiên cứu đồng bộ về các yếu tố tácđộng đến hàm lượng acid oleanolic.Trong nước đã có các dược liệu được tiêu chuẩn hóa bằng định lượng hoạtchất trong các nghiên cứu và dược điển. Các nghiên cứu có thể kể đến là “Nghiêncứu phát triển bộ dữ liệu chuẩn của một số dược liệu thường dùng phục vụ côngtác kiểm tra giám sát chất lượng dược liệu và thuốc đông dược” [1] hay “Nghiêncứu thiết lập 10 chất chuẩn chiết tìr dược liệu” [3] của Viện Kiểm nghiệm thuốcTrung ưong. Một số chuyên luận của Dược điển Việt Nam IV như là chuyên luận“Chè dây” định lượng bằng phương pháp HPLC - u v sử dụng dung chất đốichiếu là dihydromyricetin, chuyên luận “Thổ hoàng liên” và chuyên luận “Vàngđắng” định lượng bằng phương pháp HPLC - u v sử dụng chất đối chiếu làberberin. Do đó, nghiên cứu này sẽ đóng góp nâng cao tiêu chuấn chât lượng củadược liệu sản xuất trong nước.So với các nghiên cứu trước đây về định lượng đinh lăng ở Việt Nam chủyếu sử dụng phương pháp cân để định lượng saponin toàn phân, đây là lần đẩutiên đã xây dựng được một phưcmg pháp định lượng một sapogenin đã được biếtđến là có mặt trong đinh lăng (acid oleanolic) bằng phương pháp hiện đại HPLC. Phương pháp HPLC định lượng acid oleanolic sử dụng trong nghiên cứunày đã được thẩm định theo các chỉ tiêu về thẩm định phương pháp phân tíchtrong các thuốc và nguyên liệu làm thuốc bằng phương pháp HPLC gồm: Tínhchọn lọc, đường chuẩn và khoảng nồng độ tuyến tính, độ đúng, độ lặp lại và độổn định của dung dịch chuẩn. Với điều kiện sắc ký không quá phức tạp, có thểtriển khai tại nhiều phòng thí nghiệm của Việt Nam, chất phân tích acid oleanolicđã tách hoàn toàn ra khỏi các tạp trong mẫu dược liệu vóả thời gian triến khai sắcký khoảng 35 phút. So với nghiên cứu của Huahong Wang [7], phương pháp sửdụng trong nghiên cứu có khoảng nồng độ tuyến tính trong phạm vi các mứcnồng độ cao hơn (5 - 40 Ịig/mì) với mục tiêu định lượng được tất cả các mẫu thử;so với nghiên cứu của Yong-Xing Zhao [8] phương pháp được nghiên cứu cókhoảng nồng độ tuyến tính hẹp hơn song có hệ số tưoíng quan tuyến tính r tưomgđương tất cả các nghiên cứu này. Phương pháp tiến hành trong nghiên cửu có độđúng tốt (phần trăm tìm lại từ 96,4% đến 104,6%). Độ lặp lại thể hiện bằng trị sốRSD % (4,06 và 4,11%) có giá trị tương đồng với các nghiên cứu của các tác giảHuahong Wang [7] (RSD = ^83%).Kết luậnNghiên cứu đã tiến hành định tính, định lượng được 19 mẫu dược liệu đinhlăng sử dụng phương pháp hiện đại là HPLC kết họfp với HPLC-MS có sử dụngchất đối chiếu. Tuy nhiên, nghiên cứu mới chỉ được tiến hành trên một số lượngdược liệu không nhiều chưa đủ đại diện cho tuổi thu hái, vùng trồng, thời điểmthu hái, điều kiện canh tác, thổ nhưõng, khí hậu,... do đó nên tiếp tục ứng dụngphưong pháp này để định lượng acid oleanolic trên nhiều mẫu đinh lăng hơn nữađể cỏ thể đưa ra một khoảng hàm lượng quy định nhằm góp phần tiêu chuẩn hỏanguồn nguyên liệu đầu vào. Ngoài ra, nên tiếp tục phát triển phương pháp này đểđịnh tính, định lượng đinh lăng trong các chế phẩm thuốc chứa đinh lăng.Tài liệu tham khảo1. Bộ Y tế (2009), Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ - Nghiên cứu pháttriển bộ dữ liệu chuẩn của một so dược liệu thường dùng phục vụ công táckiểm tra giám sát chất lượng dược liệu và thuốc đông dược, Viện Kiểmnghiệm thuốc Trung ương, Hà Nội.2. Bộ Y tế (2009), Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ - Nghiên cứu pháttriển bộ dữ liệu chuẩn của một sổ dược liệu thường dùng phục vụ công táckiểm tra giảm sát chất lượng dược liệu và thuốc đông dược, Viện Kiểmnghiệm thuốc Trung ưong, Hà Nội.3. Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, Hà Nội, tr. 764-765, Phụlục 5, PL 119-121, PL127-129.4. Bộ Y tế, Bộ Khoa học và Công nghệ (2010), Báo cáo kết quả nghiên cứu đềtài nhánh thuộc đề tài nhà nước KC.IO.16/06-10 - Nghiên cứu thiết lập 10chat chuẩn chiết từ dược liệu, Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Hà Nội.5. Chử Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Kiều Anh, Trịnh Thị Nhung, Nguyễn HuyVăn, Lâm Thị Bích Hồng (2012), Nghiên cứu định lượng acid oleanolic trongcao khô đinh lăng bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao, Tạp chí Dược học, 438(52), tr. 34-38.6. Võ Xuân Minh (1992), Nghiên cứu về saponin đinh lăng và dạng bào chế từđinh lăng, Luận án PTS Khoa học Y Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, HàNội.7. Song Min Song, Taijun - Hang (2006), Determination of oleanolic acid inhuman plasma and study of its pharmacokinetics in Chinese healthy malevolunteers by HPLC tandem mass spectrometry. Journal o f Pharmaceuticaland Biomedical Analysis, 40 (1), pp. 190-196.8. Huahong Wang, Zhezhi Wang, Wubao Guo (2008), Comparativedetermination of ursolic acid and oleanolic acid of Macrocarpium officinalis(Sieb. et Zucc.) Nakai by RP - HPLC, Industrial crops and products, 28, pp.328-332.9. Yong-Xing Zhao, Hai-Jing Hua, Lin-Liu (2009), Development and validationof an HPLC method for determination of oleanolic acid content and partitionof oleanolic acid in submicron emulsions, Pharmazie, 64(8), pp. 491- 494.