Trường hợp nào sau đây kim loại bị ăn mòn hóa học kim loại sắt trong dung dịch hno3 loãng

Đáp án D.


Đốt dây sắt trong khí oxi khô; ăn mòn hóa học


Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng; ăn mòn hóa học


Kim loại kẽm trong dung dịch HCl; ăn mòn hóa học


Thép cacbon để trong không khí ẩm; ăn mòn điện hóa

Đáp án D.

Đốt dây sắt trong khí oxi khô; ăn mòn hóa học

Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng; ăn mòn hóa học

Kim loại kẽm trong dung dịch HCl; ăn mòn hóa học

Thép cacbon để trong không khí ẩm; ăn mòn điện hóa

 Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?

     .A. Đốt dây sắt trong khí oxi khô.

     .B. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng.

     .C. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.

     .D. Thép cacbon để trong không khí ẩm.

Hướng dẫn giải:

     .A. Đốt dây sắt trong khí oxi khô; ăn mòn  hóa học        

     .B. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng; ăn mòn  hóa học 

     .C. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl; ăn mòn  hóa học            

     .D. Thép cacbon để trong không khí ẩm; ăn mòn điện hóa

Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?


A.

Đốt dây sắt trong khí oxi khô.

B.

Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng.

C.

Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.   

D.

Thép cacbon để trong không khí ẩm.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Trường hợp nào sau đây kim loại bị ăn mòn điện hoá học?

  • A. Cho kim loại Zn nguyên chất vào dung dịch HCl
  • B. Cho kim loại Cu nguyên chất vào trong dung dịch HNO3 loãng
  • C. Thép cacbon để trong không khí ẩm
  • D. Đốt dây sắt nguyên chất trong khí O2

Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?

A. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng.

B. Thép cacbon để trong không khí ẩm.

C. Đốt dây sắt trong khí oxi khô.

D. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.

Các câu hỏi tương tự

Thực hiện các thí nghiệm sau: 

[1] Đốt dây sắt trong khí oxi khô.

[2] Thép cacbon để trong không khí ẩm.

[3] Nhúng thanh kẽm trong dung dịch HCl.

[4] Nhúng thanh đồng trong dung dịch HNO3 loãng.

[5] Nhúng thanh kẽm trong dung dịch AgNO3.

[6] Nhúng thanh đồng trong dung dịch Fe[NO3]3.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là 

A. 4

B. 5.

C. 2.

D. 3.

Cho các trường hợp sau:

1, Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl.

2, Dây phơi quần áo bằng Fe trong không khí ẩm.

3, Nhúng thanh Fe trong dung dịch  C u S O 4

4, Cho kim loại Cu vào dung dịch  H N O 3 loãng.

5, Thép [chứa C] để trong không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng [không tiếp xúc nhau] vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn [có mắc nối tiếp với một điện kế].

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe [1]; Fe-C [2]; Fe-Zn [3] trong không khí ẩm

Trong Thí nghiệm 2, hợp kim có sắt bị ăn mòn là

A. [1], [2]

B. [2], [3]

C. [1], [3]

D. [1], [2], [3]

Cho các thí nghiệm sau: 

[1] Đốt thanh thép–cacbon trong bình khí clo. 

[2] Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4. 

[3] Hợp kim đồng thau [Cu–Zn] để trong không khí ẩm. 

[4] Sắt tây bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí ẩm. 

Thí nghiệm nào xảy ra ăn mòn điện hóa học? 

A. 2, 3, 4.

B. 3, 4.

C. 4.

D. 1, 3, 4.

Tiến hành các thí nghiệm sau :

- TN1 : Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.

- TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch  H 2 SO 4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 .

- TN3 : Cho từng giọt dung dịch Fe NO 3 2 vào dung dịch AgNO 3 .

- TN4 : Để thanh thép [hợp kim của sắt với cacbon] trong không khí ẩm.

- TN5 : Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO 4 .

- TN6 : Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ẩm.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là :

A. 5.

B. 3.  

C. 6.  

D. 4.

Tiến hành các thí nghiệm sau :

- TN1 : Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.

- TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

- TN3 : Cho từng giọt dung dịch Fe[NO3]2 vào dung dịch AgNO3.

- TN4 : Để thanh thép [hợp kim của sắt với cacbon] trong không khí ẩm.

- TN5 : Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

- TN6 : Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ẩm.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là :

A. 5.

B. 3.

C. 6.

D. 4.

Cho các trường hợp sau:

a, Sợi dây đồng nhúng trong dung dịch H N O 3 .

b, Thanh kẽm nhúng trong dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

c, Thanh Sắt nhúng trong dung dịch C u S O 4 .

d, Để thanh sắt ngoài không khí ẩm Số trường hợp không xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng [không tiếp xúc nhau] vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn [có mắc nối tiếp với một điện kế].

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe [1]; Fe-C [2]; Fe-Zn [3] trong không khí ẩm

Trong Thí nghiệm 1, thanh kẽm và thanh đồng được nối với nhau bằng dây dẫn cùng nhúng trong dung dịch chất điện li tạo thành một cặp pin điện hóa. Quá trình xảy ra tại anot của pin điện này là

A.  Z n   →   Z n 2 +   +   2 e

B.  C u   →   C u 2 +   +   2 e

C.  2 H + +   2 e   →   H 2

D.  C u 2 +   +   2 e   →   C u

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng [không tiếp xúc nhau] vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn [có mắc nối tiếp với một điện kế].

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe [1]; Fe-C [2]; Fe-Zn [3] trong không khí ẩm

Từ Thí nghiệm 1, một bạn học sinh đã đưa ra các phát biểu sau

[1] Sau bước 2, chưa có bọt khí thoát ra tại bề mặt của hai thanh kim loại. [2] Sau bước 3, kim điện kế quay chứng tỏ xuất hiện dòng điện. [3] Trong dây dẫn, dòng electron di chuyển từ anot sang catot. [4] Sau bước 3, bọt khí thoát ra ở cả hai điện cực kẽm và đồng. [5] Sau bước 3, thanh đồng bị ăn mòn điện hóa đồng thời với sự tạo thành dòng điện

Số phát biểu đúng là

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề