Thế nào là từ ngữ toàn dân

TỪ VỰNG TOÀN DÂN VÀ TỪ VỰNG HẠN CHẾ VỀ MẶT XÃ HỘI VÀ LÃNH THỔColorful Pencils•Thạc sĩ Ngôn ngữ học Mã Thị Tuyết Dung•Tiến sĩ Văn hóa học Nguyễn Thị Ngọc Dung•Giáo sư Việt Nam học Song Vĩnh Hà1. Từ vựng toàn dân1.1. Định nghĩa•Từ vựng toàn dân là những từ toàn dân hiểu và sử dụng. •Là lớp từ vựng cơ bản, lớp từ vựng quan trọng nhất của mỗi ngôn ngữ. •Là hạt nhân từ vựng, làm cơ sở cho sự thống nhất ngôn ngữ.1.2. Phân loại•Về mặt nội dung: từ vựng toàn dân biểu hiện những sự vật, hiện tượng, những khái niệm quan trọng và cần thiết nhất trong đời sống. Ví dụ: - Những từ chỉ hiện tượng thiên nhiên: mưa, nắng, bão, núi, sông,…- Những từ chỉ bộ phận cơ thể con người: đầu, mắt, mũi, chân, tay, - Những từ chỉ các sự vật, hiện tượng gắn liền với đời sống: cày, cuốc, kim, chỉ, nhà,…•Về mặt nguồn gốc: từ vựng toàn dân có nguồn gốc đa dạng. Từ vựng toàn dân của tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Mường, từ gốc Môn – Khơmer, từ vay mượn. Ví dụ: - Khơmer: sóc – tóc; chơơng – chân; Lnong - lóng ngóng; chêê – chị; me – mẹ; thlăn – thằn lằn;…- Từ vay mượn: [tiếng Hán] cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên, thương mại, khoa cử, văn chương, thiên đường,…[Ấn – Âu] double – đúp; chef – sếp; olive – ô liu; sausisse – xúc xích; cyclo – xích lô;… Định nghĩa•Từ địa phương là những từ được sử dụng hạn chế ở một hoặc vài địa phương nào đó. •Là một bộ phận của phương ngữ. Phương ngữ là ngôn ngữ của một địa phương bao gồm cả mặt ngữ âm, từ vựng lẫn ngữ pháp.2. Từ địa phươngVí dụ:Toàn dân Hải Hưng Thanh Hóa Nghệ Tĩnh Nam Bộbà mậu mụcá quả cá tràu cá lóc lợn ỉn heo đầu chốc trốckhông nỏ hổngchào mào chốc mào chúc mào gà kê khathật thiệtsinh sanh 3.1. Ðịnh nghĩa:Tiếng lóng là những từ được dùng để gọi tên các sự vật, hiện tượng vốn đã có tên gọi, được một tập thể xã hội nhất định sử dụng nhằm chỉ trong nội bộ hiểu được với nhau.3. Tiếng lóng3.2. Ðặc điểm của tiếng lóng:•Có tính tạm thời.•Có tính lẻ tẻ, không hệ thống.3.3. Phương thức tạo tiếng lóng:•Sử dụng từ toàn dân với một nghĩa khác.Ví dụ: -phao [tài liệu sử dụng gian lận trong kì thi]-chết [thi hỏng] -quay phim [chép tài liệu mang theo]•Mượn từ nước ngoài.Ví dụ:- teen [tuổi thiếu niên]- top-hít [đứng đầu]- prồ [chuyên nghiệp]4. Từ nghề nghiệp•Định nghĩa: là những từ ngữ biểu thị các công cụ, sản phẩm và quá trình sản xuất của một nghề nào đó trong xã hội.Ví dụ: Những từ ngữ thuộc nghề nông: cày vỡ, cày ải, bón lót, uốn câu… Những thuật ngữ toán học: tích phân, lũy tích, tích số, vi phân…5. Thuật ngữ khoa học•Định nghĩa: là những từ và cụm từ cố định thể hiện tên gọi chính xác của những khái niệm và những đối tượng thuộc các lĩnh vực chuyên môn khác nhau.•Đặc điểm: Thuật ngữ có tính xác định về nghĩa.Ví dụ:  Nước [thuật ngữ khoa học]: hợp chất của hidro va oxi.  Nước [từ thông thường]: một chất lỏng nói chung ở sông, hồ, giếng,…có thể uống được, có thể không uống được. Từ nghề nghiệp và tiếng lóng tuy là những lớp từ dùng hạn chế về mặt xã hội nhưng cũng có những điểm khác nhau.Thuật ngữ có tính hệ thống.Ví dụ: Toán học: tử số, mẫu số, hằng số, thương số, tích,…Thuật ngữ có tính quốc tế.Ví dụ: HIV – Hội chứng suy giảm miễn dịch Vowel – Nguyên âmSound – Âm, âm tốThuật ngữ không mang sắc thái tu từ biểu cảm. Nó trung hòa về sắc thái biểu cảm. So sánh hai ví dụ sau:Cỏ non xanh tận chân trời,Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.Cỏ non xanh tận chân trời,Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.Những thuật ngữ toán học: tích phân, vi phân, đại số, đạo hàm…Những thuật ngữ toán học: tích phân, vi phân, đại số, đạo hàm…•Nguyên tắc xây dựng: Dựa trên từ bản ngữ.Ví dụ: Dùng các từ lưỡi, môi, răng, mũi… để cấu tạo các thuật ngữ ngôn ngữ học như: âm môi, âm mũi, âm răng… Dựa trên yếu tố vay mượn từ các ngôn ngữ khác.Ví dụ: Dùng các yếu tố Hán-Việt để cấu tạo thuật ngữ Tiếng Việt: ngữ pháp, từ vựng,… Từ kiêng kị: là từ bị cấm dùng [vì sự thô thiển, lỗ mãng].Ví dụ: Một số từ có liên quan đến bộ phận sinh dục. Nhã ngữ quy định bởi ngữ cảnh đặc biệt hoặc tính cách của người thực hiện thông báo.Ví dụ: Một lần sau trước cũng làThôi thì mặt khuất chẳng thà lòng đau.TỪ VỰNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC


Ý nào nói đúng nhất tác dụng của dấu ngoặc đơn trong ví dụ sau:

Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một [hoặc một số] địa phương nhất định.

Bạn đang xem: Từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân

A. Bổ sung thêm thông tin cho phần đứng trước

B. Thuyết minh thêm thông tin cho phần đứng trước

C. Giải thích cho phần đứng trước

D. Cả A, B, C đều đúng




Tìm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương tương ứng với các từ ngữ toàn dân sau đây [yêu cầu học sinh làm vào vở].


1: cha – bố, cha, ba

2: Mẹ - mẹ, má

3: ông nội – ông nội

4: Bà nội – bà nội

5: ông ngoại – ông ngoại, ông vãi

6: Bà ngoại – bà ngoại, bà vãi

7: bác [anh trai cha]: bác trai

8: bác [vợ anh trai của cha]: bác gái

9: Chú [em trai của cha]: chú

10. Thím [vợ của chú]: thím

11. bác [chị gái của cha]: bác

12. bác [chồng chị gái của cha]: bác

13. cô [em gái của cha]: cô

14. chú [chồng em gái của cha]: chú

15. bác [anh trai của mẹ]: bác

16. bác [vợ anh trai của mẹ]: bác

17. cậu [em trai của mẹ]: cậu

18. mợ [vợ em trai của mẹ]: mợ

19. bác [chị gái của mẹ]: bác

20. Bác [chồng chị gái của mẹ]: bác

21. dì [em gái của mẹ]: dì

22. chú [chồng em gái của mẹ]: chú

23. anh trai: anh trai

24: chị dâu: chị dâu

25.em trai : em trai

26. em dâu [vợ của em trai]: em dâu

27. chị gái: chị gái

28. anh rể [chồng của chị gái]: anh rể

29. em gái: em gái

30. em rể: em rể

31. con : con

32. con dâu [vợ con trai]: con dâu

33. con rể [chồng của con gái]: con rể

34. cháu [con của con]: cháu, em.

Xem thêm: Top 10 Bài Văn Mẫu Tả Một Con Vật Mà Em Yêu Thích, Bài Văn Tả Con Vật Lớp 5 Hay

Đúng 0 Bình luận [0]

Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng?

Lớp 9 Ngữ văn 1 0

Gửi Hủy

Trái - quả

Chén - bát

Mè - vừng

Thơm - dứa


Đúng 0

Bình luận [0]

Hãy tìm từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương liên quan về động vật [ mấy bẹn giúp mik với ! Thank you trước nha ]

Lớp 8 Ngữ văn 3 0

Gửi Hủy

heo- lợn

điểm 2-con ngỗng

cún - chó

chó biển - hải cẩu

cọp, beo - hổ

tôm diu - tép

chuột túi - kanguru


Đúng 0

Bình luận [0]

còn nữa ko bạn ơi


Đúng 0 Bình luận [0]

thôi chịu thua

bó tay chấm com luôn

dơ cờ trắng


Đúng 0 Bình luận [0]

Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân [phổ thông].

Mẫu:heo – lợn.

Xem thêm:

Lớp 7 Ngữ văn 1 0

Gửi Hủy

Những từ đồng nghĩa:

- Tô- bát

- Cây viết – cây bút

- Ghe – thuyền

- Ngái – xa

- Mô – đâu

- Rứa – thế

- Tru - trâu


Đúng 0

Bình luận [0]

Tìm các từ ngữ địa phương và các từ toàn dân tương ứng [ càng nhiều càng tốt ]

Lớp 8 Ngữ văn 4 0

Gửi Hủy

hột vịt - trứng vịt

thơm - dứa

tía/ thầy/ ba/bọ - bố

má/ u/ bầm - mẹ

chén/ tô - bát

nón - mũ

heo - lợn

mô - đâu

răng - sao/thế nào

rứa - thế/thế à

giời - trời

Màn = MùngMắc màn = Giăng mùngBố = Tía, cha, ba, ông giàMẹ = MáQuả quất = Quả tắcHoa = BôngLàm = MầnLàm gì = Mần chi[dòng] Kênh = KinhỐm = BệnhMắng = La, RàyNém = Liệng, thảyVứt = VụcMồm = MiệngMau = Lẹ, nhanhBố [mẹ] vợ = Cha vợ, ông [bà] già vợLúa = thócKính=kiếng


Đúng 0

Bình luận [0]

Từ ngữ địa phương-Từ ngữ toàn dân:thơm- dứa;bẹ, bắp- ngô;mè đen- vừng đen;đậu phộng- lạc;bông- hoa;trái- quả;lê ki ma - trứng gàsa pu chê - hồng xiêmQuả tắc-Quả quấtthóc - Lúa

Hok tốt

# MissyGirl #

Đúng 0 Bình luận [0]

Bên phải là từ ngữ toàn dân :Màn = MùngMắc màn = Giăng mùngBố = Tía, cha, ba, ông giàMẹ = MáQuả quất = Quả tắcHoa = BôngLàm = MầnLàm gì = Mần chi[dòng] Kênh = KinhỐm = BệnhMắng = La, RàyNém = Liệng, thảyMồm = MiệngMau = Lẹ, nhanhBố [mẹ] vợ = Cha vợ, ông [bà] già vợLúa = thócKính=kiếng

Vứt = Vục

Đúng 0 Bình luận [0]

Trong hai câu đố sau, từ nào là từ địa phương? Những từ đó tương đương với những từ nào trong ngôn ngữ toàn dân? [Các câu đố lấy trong Hợp tuyển Văn học dân gian các dân tộc ở Thanh Hóa, 1990.]

Lớp 9 Ngữ văn 1 0

Gửi Hủy

Các từ địa phương: trái [quả], chi [gì], kêu [gọi], trống hểnh trống hảng [trống huếch trống hoác]


Đúng 0

Bình luận [0]

Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân [phổ thông]

mẫu : heo - lợn

Lớp 7 Ngữ văn Tập làm văn lớp 7 4 0

Gửi Hủy

trái - quả

quá dứa - trái thơm.

thìa - muỗng

xe ô tô - xe hơi

mẹ - má

mẹ - U

thuyền - ghe

bút - cây viết

xấu hổ - thẹn


Đúng 0

Bình luận [0]

Kha = gà

Cươi = sân

mô = đâu

tê = kia

vô = vào

tía, cha = bố

má, u, bầm = mẹ


Đúng 0 Bình luận [0]

gan da - can dam

doi hoi - yeu cau

nuoc ngoai - ngoai quoc

thay mat - dai dien


Đúng 0 Bình luận [0] sưu tầm từ ngữ địa phương và giải thích bằng thich bằng từ ngữ toàn dân tương ứng: từ chỉ người [tối đa 10 từ]. Trả lời gấp giúp mình với! Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 3 0

Gửi Hủy

Bạn tham khảo nhé!


Đúng 2

Bình luận [0]

tía: bố

má: mẹ

bu: mẹ

u: mẹ

ba: bố

bầm: mẹ

em du: em dâu

con du: con dâu

mự: mợ

cô: o


Đúng 0 Bình luận [0]

- bầm, bu, u,...: mẹ

- tía, cha,...: bố

- ghe,...: thuyền

- lực: nóng

- cái kỉnh: cái kính

- thơm: dứa

- từ đầu mùa,...: từ đầu chương trình

Good luck~


Đúng 1 Bình luận [0]

pgdtxhoangmai.edu.vn

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Toplist mới

Bài mới nhất

Chủ Đề