Gõ thuyền là gì

280 điểm

le khanh

Tiếng hát trong đoạn thơ trên có ý nghĩa gì? Cho đoạn thơ: “Ta hát bài ca gọi cá vào, Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao, Biển cho ta cá như lòng mẹ, Nuôi lớn đời ta tự buổi nào”

Tổng hợp câu trả lời [1]

Ý nghĩa tiếng hát trong đoạn thơ: - Vầng trăngin xuống mặt nước, sóng xô bóng trăng dưới nước như gõ vào mạn thuyền thành hình ảnh nhịp trăng cao gõ thuyền xua cá vào lưới. => Cái mới của sự sáng tạo nghệ thuật - một hình ảnh lãng mạn đầy chất thơ - một tưởng tượng đẹp của nhà thơ tạo nên cảnh lao động vừa đẹp, vừa vui, vừa nên thơ bởi sự hoà nhập con người và thiên nhiên cùng lao động.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Phan Lang trò chuyện với Vũ Nương trong hoàn cảnh nào? Từ “tiên nhân” được nhắc tới trong lời của Phan Lang để chỉ những ai? Sau đây là một phần của cuộc trò chuyện giữa nhân vật Phan Lang và Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương [Nguyễn Dữ]: “Phan nói: - Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nương tử cỏ gai rợp mắt. Nương tử dù không nghĩ đến, nhưng tiên nhân còn mong đợi nương tử thì sao? Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc, rồi quả quyết đổi giọng mà rằng: - Có lẽ không thể gửi hình ẩn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày.” [Trích Ngữ Văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017]
  • “ Văn học trung đại nước ta sau những vấn đề đấu tranh xã hội ,còn thường đề cập đến vấn đề đạo đức gia đình ,đặc biệt là luôn đề cao những tấm gương hiếu thảo với cha mẹ ” Qua một số tác phẩm văn học trung đại mà em đã học trong chương trình ngữ văn 9 hãy làm sáng tỏ nội dung “ Văn học nước ta luôn đề cao những tấm gương hiếu thảo đối vơi cha mẹ ” . Theo em ,trong thời đại ngày nay ,vấn đề đạo đức gia đình có còn quan trọng không ? Vì sao ?
  • Từ tinh thần của đoạn trích trên, hãy viết một đoạn văn ngắn [khoảng ½ trang] theo kiểu Tổng – phân – hợp, trình bày suy nghĩ của bản thân về phương pháp đọc sách sao cho hiệu quả. Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán – Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay”, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. [Ngữ Văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 2016, trang 4, 5]
  • Từ nội dung được đề cập trong đoạn trích, em thấy cần phải làm gì để phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của bản thân [Trình bày trong 5 – 7 dòng] Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “ Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích cho xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng” [Trích Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, Vũ Khoan, Ngữ văn 9, tập 2]
  • Giải nghĩa cụm từ “người đồng mình”. Qua hai câu thơ của đoạn trích: “Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói”. Em hãy cho biết người đồng mình sống ở vùng nào và đặc điểm của hoàn cảnh sống ở đó ra sao?
  • Chỉ ra các thành phần phụ chú trong đoạn văn. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi: “Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra. Vòm trời cũng như cao hơn. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, và cả một vùng phù sa lâu đời của bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khuôn cửa sổ của gian nhà bác Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non – những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, như hơi thở của đất màu mỡ. Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến – cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình.”
  • Những hình ảnh thiên nhiên như dòng sông, đàn chim luôn là sự lựa chọn của các thi nhân để gửi gắm cảm xúc. Hãy chép lại khổ thơ có hình ảnh dòng sông và đàn chim mà em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9 và cho biết rõ tên tác giả, tác phẩm.
  • người con gái nam xương được sáng tác vào năm nào
  • Cho biết tên tác giả và năm sáng tác của bài thơ đó. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là một khúc tráng ca về lao động và về thiên nhiên đất nước.
  • Tiếng hát trong đoạn thơ trên có ý nghĩa gì? Cho đoạn thơ: “Ta hát bài ca gọi cá vào, Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao, Biển cho ta cá như lòng mẹ, Nuôi lớn đời ta tự buổi nào”

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1. Em hiểu ntn về câu thơ :"Đêm thở :lùa nước Hạ Long" và câu thơ :"gõ thuyền đã có nhịp trăng cao" 2. Chỉ ra cách sử dụng từ ngữ và những biện pháp nghệ thuật ở khổ thơ 4 và khổ 5 nêu tác dụng? 3. Chép chính xác câu thơ trong bài thơ "Quê Hương" của Tế Hanh cũng nói về lòng biết ơn của người ngư dân khi thu được những mẻ cá đầy khoang ? Mình cần gấp các bạn giúp mình với cảm ơn nhiều ạ

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:

"Ta hát bài ca vào

Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao

Biển cho ta cá như lòng mẹ

Nuôi lớn đời ta tự buổi nào"

Các câu hỏi tương tự

Video liên quan

Chủ Đề