Tại sao Trung Quốc và ấn Độ không xuất khẩu nhiều lúa gạo

Answers [ ]

  1. Vì Trung Quốc và Ấn Độ chỉ cung cấp nhu cầu ở trong nước và dân số khá đông -> Hai nước này không phải là nước xuất khẩu nhiều lúa gạo. Đồng thời, hai nước này đang trên quá trình đi lên về công nghiệp hóa.

  2. Vì Trung Quốc vs Ấn Độ là 2 nước Đông dân nhất tg nên nhu cầu tiêu thụ lương thực rất lớn, mặc dù là 2 nước có sản lượng lúa gạo cao nhất, nhưng vẫn ko đủ nhu cầu trong nước nên ko có dư để xuất khẩu, thậm chí còn phải nhập khẩu thêm

Theo báo cáo ngày 11/6 của Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc [FAO], Trung Quốc sẽ là nước sản xuất thóc gạo lớn nhất thế giới với 142,3 triệu tấn, và Ấn Độ xếp thứ hai với 110,4 triệu tấn. Tiếp theo là Indonesia, Bangladesh và Việt Nam.

  • Việt Nam dự Hội nghị FAO lần thứ 33 khu vực châu Á-Thái Bình Dương

  • Việt Nam tham dự phiên họp lần thứ 39 của Đại hội đồng FAO

  • Máy bay của FAO rơi tại Nam Sudan

  • FAO: Sản lượng ngũ cốc toàn cầu sẽ giảm

Xếp những bao gạo Thái Lan tại nhà máy ở Bangkok. Ảnh: AFP/TTXVN

FAO nhận định Hàn Quốc sẽ trở thành nhà sản xuất gạo lớn thứ 15 thế giới trong năm nay với sản lượng dự kiến đạt 4,1 triệu tấn, giảm so với mức 4,2 triệu tấn năm 2016. Sản lượng trên ước chiếm khoảng 0.8% trong tổng số khoảng 502,6 triệu tấn trên toàn thế giới.

Các số liệu mới nhất nhận định mức tiêu thụ tính bình quân trên đầu người loại lương thực này trên toàn thế giới sẽ là 125,5kg/người, giảm so với mức 127,4kg/người trong năm 2016. Tại Hàn Quốc, mức tiêu thụ tính trên đầu người sẽ là 74,9 kg/người, cũng giảm so với con số 76 kg/người năm 2016.


FAO cũng cho hay sản lượng thịt của Hàn Quốc vượt 2,5 triệu tấn thịt, trong khi mức tiêu thụ ước đạt 3,74 triệu tấn. Nền kinh tế lớn thứ tư châu Á này được dự báo sẽ nhập khẩu hơn 1,28 triệu tấn thịt và xuất khẩu 41.000 tấn.

Thế Vũ [Theo Yonhap]

FAO và WHO kết luận Glyphosate không có nguy cơ gây ung thư

Ngày 16/5/2016, Hội nghị Thẩm định chung giữa FAO và WHO về Dư lượng thuốc trừ sâu đã phát hành bản báo cáo kết luận “Glyphosate không có nguy cơ gây ung thư đối với con người thông qua chế độ ăn uống”.

Chia sẻ:

Từ khóa:

  • FAO,
  • Trung Quốc,
  • Ấn Độ,
  • xuất khẩu gạo,
  • lúa gạo,

TTO - Nhà xuất khẩu gạo hàng đầu này dự kiến chiếm 45% xuất khẩu gạo thế giới trong năm 2021 nhờ mở rộng năng lực cảng biển và các nước như Trung Quốc, Việt Nam năm nay cũng mua gạo của Ấn Độ.

  • Bộ Nông nghiệp Mỹ dự báo Việt Nam sẽ tiếp tục đứng thứ 2 về xuất khẩu gạo
  • Xuất khẩu gạo của Thái Lan giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 20 năm
  • Xuất khẩu gạo của Campuchia tăng mạnh trong 2 tháng đầu năm 2020

Gạo được chuyển đến cảng Kakinada Anchorage tại bang Andhra Pradesh của Ấn Độ - Ảnh: REUTERS

Theo Hãng tin Reuters, 22 triệu tấn gạo mà Ấn Độ xuất đi trong năm nay nhiều hơn cả 3 nhà xuất khẩu gạo lớn của thế giới là Thái Lan, Việt Nam và Pakistan cộng lại.

Bộ Nông nghiệp Mỹ trong khi đó ước tính xuất khẩu gạo toàn thế giới sẽ đạt 48,5 triệu tấn trong mùa vụ 2021-2022.

"Cùng với các bên mua truyền thống, năm nay Trung Quốc, Việt Nam và Bangladesh cũng mua gạo từ Ấn Độ" - ông Nitin Gupta, phó chủ tịch công ty kinh doanh gạo Olam India, tiết lộ với Hãng tin Reuters.

Ấn Độ là nước sản xuất gạo lớn thứ 2 thế giới, sau Trung Quốc. Theo thống kê, Trung Quốc sản xuất 147 triệu tấn gạo trong mùa 2019-2020, tiếp theo là Ấn Độ với 116 triệu tấn.

Theo dữ liệu từ Bộ Thương mại Ấn Độ, xuất khẩu gạo của Ấn Độ trong 7 tháng đầu năm 2021 đã tăng 65% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 12,84 triệu tấn. Trước đó, xuất khẩu gạo của Ấn Độ trong năm 2020 đã tăng gần 50%, lên mức kỷ lục 14,7 triệu tấn.

Gạo của Ấn Độ đã chiếm ưu thế giá rẻ hơn các nhà xuất khẩu Thái Lan và Việt Nam từ tháng 3-2021, trong khi nhu cầu gạo của thế giới tăng cao kỷ lục trong dịch COVID-19.

Trước đây, khó khăn lớn với Ấn Độ là về hạ tầng cảng biển Kakinada Anchorage, "cửa ngõ" chính để xuất gạo đi nước ngoài của Ấn Độ. Hạ tầng cảng chưa tốt đã gây ùn ứ và chậm trễ khiến Ấn Độ mất nhiều đơn hàng.

Tuy nhiên, từ tháng 2-2021, Ấn Độ đưa vào sử dụng cảng nước sâu Kakinada ở bang Andhra Pradesh phục vụ cho xuất khẩu gạo.

"Thời gian tàu đợi đã giảm sau khi cảng nước sâu này bắt đầu xuất khẩu gạo" - chủ tịch B.V. Krishna Rao của Hiệp hội Các nhà xuất khẩu gạo Ấn Độ nói.

Cảng Kakinada dự kiến giúp xuất đi 1 triệu tấn gạo trong năm 2021 và ông Rao cho rằng con số có thể tăng gấp đôi nếu hạ tầng cảng được nâng cấp và cải thiện quy trình xuất khẩu.

Thái Lan dự báo triển vọng xuất khẩu gạo vẫn ảm đạm trong năm 2021

Xuất khẩu gạo của Thái Lan được cho là sẽ phục hồi nhẹ so với khối lượng 5,8 triệu tấn được dự kiến trong năm 2020, mức thấp nhất trong 20 năm qua.

Video liên quan

Chủ Đề