Cơ sở kinh tế ở xã hội phong kiến phương Đông là gì

Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì ?

Đề bài

Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 7 trang 23, 24 để trả lời.

Lời giải chi tiết

- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn [phương Đông], hay trong các lãnh địa phong kiến [phương Tây] với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

- Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.

Loigiaihay.com

  • Trong xã hội phong kiến có những giai cấp nào? Quan hệ giữa các giai cấp ấy ra sao?

    Giải bài tập 3 trang 24 SGK Lịch sử 7

  • Thế nào là chế độ quân chủ ?

    Giải bài tập 4 trang 24 SGK Lịch sử 7

  • Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao giờ ?

    Giải bài tập 1 trang 24 SGK Lịch sử 7

  • Nhà nước phong kiến

    Tóm tắt mục 3. Nhà nước phong kiến. Trong xã hội phong kiến, giai cấp địa chủ, lãnh chúa phong kiến là giai cấp thống trị.

  • Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến

    Tóm tắt mục 2. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến

  • Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác thời Lý - Trần?

    - Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị,

  • Nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần có điểm gì khác nhau?

    - Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt

  • Chiến tranh Nam - Bắc triều

    Tóm tắt mục 1. Chiến tranh Nam - Bắc triều. Triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến

Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến

Mục 2

2. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến

* Cơ sở kinh tế:

- Sản xuất nông nghiệp:

+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn [như ở phương Đông], hay trong các lãnh địa phong kiến [như ở châu Âu] với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.

- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

* Cơ sở xã hội:

- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:

+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.

+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.

- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.

ND chính

Tóm tắt những cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến.

Sơ đồ tư duy sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á

Loigiaihay.com

  • Nhà nước phong kiến

    Tóm tắt mục 3. Nhà nước phong kiến. Trong xã hội phong kiến, giai cấp địa chủ, lãnh chúa phong kiến là giai cấp thống trị.

  • Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao giờ ?

    Giải bài tập 1 trang 24 SGK Lịch sử 7

  • Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì ?

    Giải bài tập 2 trang 24 SGK Lịch sử 7

  • Trong xã hội phong kiến có những giai cấp nào? Quan hệ giữa các giai cấp ấy ra sao?

    Giải bài tập 3 trang 24 SGK Lịch sử 7

  • Thế nào là chế độ quân chủ ?

    Giải bài tập 4 trang 24 SGK Lịch sử 7

  • Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác thời Lý - Trần?

    - Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị,

  • Nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần có điểm gì khác nhau?

    - Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt

  • Chiến tranh Nam - Bắc triều

    Tóm tắt mục 1. Chiến tranh Nam - Bắc triều. Triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến

Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương Đông là gì?

A. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.

Đáp án chính xác

B. Nghề nông trồng lúa nước.

C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.

D. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi.

Xem lời giải

Khái niệm xã hội phong kiến

Trước khi đi vào So sánh chế độ phong kiến phương Đông và phương Tây chúng tôi làm rõ tới Quý độc giả khái niệm xã hội phong kiến.

Xã hội phong kiến là chế độ xã hội theo sau xã hội cổ đại, và được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau.

Do đó, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.

Video liên quan

Chủ Đề