Tại sao gia tăng dân số tự nhiên của Liên bang Nga ngày càng giảm mạnh

câu 2 Trang chủ » Lớp 11 » Giải sgk địa lí 11 Trình bày các đặc điểm về dân cư của Liên bang Nga. Phân tích ảnh hưởng của các đặc điểm đó đến sự phát triển kinh tế – xã hội? Người đăng: Tâm Như - Ngày: 16/04/2018 Câu hỏi: Trình bày các đặc điểm về dân cư của Liên bang Nga. Phân tích ảnh hưởng của các đặc điểm đó đến sự phát triển kinh tế – xã hội? Bài làm: Đặc điểm dân cư của Liên Bang Nga và ảnh hưởng của đặc điểm đó đến sự phát triển kinh tế - xã hội: Số dân đông, năm 2005 là 143 triệu người, là nước có số dân đông thứ 8 trên thế giới. Dân số đông đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, tạo ra nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn. Gia tăng dân số tự nhiên chỉ có số âm và xuất cư nhiều nên số dân ngày càng giảm. Đó là nguy cơ thiếu lao động, dân số ngày càng già hóa ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế và nhiều vấn đề khác. Cơ cấu dân số già, tỉ lệ nữ lớn hơn nam đã gây ra nhiều mặt khó khăn cho việc phát triển kinh tế và nhiều vấn đề khác. Người dân Nga có trình độ học vấn cao, tỉ lệ biết chữ đạt 99%. Do đó, cung cấp nguồn lao động có chất lượn cao cho các ngành kinh tế, đặc biệt là những ngành đòi hỏi cao về trình độ khoa học – kĩ thuật. Liên Bang Nga có nhiều dân tộc, tạo nên nền văn hóa đa dạng và giàu bản sắc. Dân cư phân bố không đều, dân cư tập trung chủ yếu ở đồng bằng Đông Âu và thưa thớt ở vùng phía Đông. Điều này ảnh hưởng đến việc khai thác thế mạnh của miền Đông, một vùng giàu tài nguyên nhưng lại thưa thớt dân. Qúa trình đô thị hóa phát triển, tỉ lệ dân thành thị trên 70%, người dân chủ yếu sống ở các thành phố nhỏ, trung bình và các thành phố vệ tinh. Điều này làm giảm áp lực về xã hội, môi trường cho các thành phố lớn.

câu 3 - Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc. - Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản. - Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng. - Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.

câu 4 - Đặc điểm lao động Nhật Bản: người lao động cần cù, làm việc tích cực, ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm rất cao, coi trọng giáo dục. ⟹ Là một đất nước có nhiều khó khăn hạn chế về điều kiện tự nhiên, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nhưng Nhật Bản đã khắc phục và nhanh chóng vươn lên thành cường quốc kinh tế lớn trên thế giới. Để đạt được thành tựu trên, vai trò của con người Nhật Bản quan trọng nhất:đó là tinh thần tự cường, tính kỉ luật cao, ý chí vươn lên, lao động cần cù và có chất xám tốt

còn câu 1 chị giúp e luôn nha

câu 1 - Địa hình LB Nga cao ở phía đông, thấp dần về phía tây. Dòng sông Ê-nít-xây chia LB Nga ra thành 2 phần rõ rệt: + Phần phía Tây Đại bộ phận là đồng bằng [đồng bằng Đông Âu. đồng bằng Tây Xi-bia] và vùng trũng. Đồng bằng Đông Âu tương đối cao, xen lẫn nhiều đồi thấp, đất màu mỡ, là nơi trồng cây lương thực, thực phẩm và chăn nuôi chính của LB Nga. Phần phía bắc đồng bằng Tây Xi-bia chủ yếu là đầm lầy, nông nghiệp chỉ tiến hành được ở dải đất miền Nam. Đồng bằng này không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhưng tập trung nhiều khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, khí tự nhiên. Dãy núi U-ran giàu khoáng sản [than, dầu, quặng sắt, kim loại màu...] là ranh giới tự nhiên giữa 2 châu lục Á-Âu trên lãnh thổ LB Nga. + Phần phía Đông Phần lớn là núi và cao nguyên không thuận lợi lắm cho phát triển nông nghiệp nhưng có nguồn khoáng sản, lâm sản và trữ năng thủy điện lớn. - LB Nga có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng và phong phú.

Rừng: Có diện tích đứng đầu thế giới. * Sông hồ: Nhiều sông lớn có giá rị thủy điện, hồ Bai – can sâu nhất thế giới. * Khí hậu ôn đới lục địa chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ, phía Bắc khí hậu hàn đơi, phần phía Nam có khí hậu cận đới.

chị ơi câu 1 rút ngắn lại được kh chị e thấy nó dài quá

cả địa hình, khí hậu, sông ngòi, khoáng sản đó

c thấy trong dấu ngoặc đơn newn phải làm hết cho e

nhìn trên đt thì n dài vậy thôi e nhé

e đánh giá giúo c với nhé

Thông tín viên Hoàng Dung [Matxcơva]

Ở Nga, đã nhiều năm nay người ta nói đến việc giảm dân số như một vấn đề nghiêm trọng, mang tính nguy hại cho an ninh quốc gia. Người ta bàn bạc vấn đề này ở mọi cấp khác nhau: từ dân chúng, đến các cơ quan truyền thông, đến chính quyền địa phương và cao nhất là đến chính quyền liên bang.

Theo con số thống kê dân số năm 2002, trong vòng 23 năm từ năm 1989 đến năm 2002 dân số Nga giảm đi 1,8 triệu người, còn trong giai đoạn từ 1992 đến 2010, dân số đã giảm đến 13,1 triệu người. Trong những năm 1990 mỗi năm dân số của Nga giảm đi trên 900 ngàn người mỗi năm. Từ năm 2001 dân số bắt đầu giảm chậm hơn. Nếu năm 2000 giảm 959 ngàn người thì đến năm 2009 chỉ còn giảm 249 ngàn người mà thôi, tuy nhiên như vậy là làn sóng sút giảm dân số vẫn chưa chấm dứt. Số lượng dân số thiếu hụt này được giảm bớt phần nào nhờ có làn sóng di dân từ các nước cộng hòa Trung Á đến nhập quốc tịch. Theo dự báo của Liên Hiệp Quốc công bố tháng 10 năm 2009, đến năm 2025 dân số của Nga sẽ giảm đi 11 triệu người.

Người ta bàn cãi rất nhiều để hiểu được vì sao ở Nga lại có tình trạng khủng hoảng thiếu dân số như vậy. Có rất nhiều nhóm ý kiến khác nhau. Nhưng có thể hình dung các nguyên nhân chính như sau:

Thứ nhất, đây là một hiện tượng kinh tế - dân số. Việc dân số sút giảm ở Nga là một hiện tượng chung của tất cả các nước công nghiệp phát triển, chứ không phải là một hiện tượng đặc biệt riêng ở Nga thôi.

Thứ hai, đây là do các yếu tố kinh tế - xã hội. Do Liên Xô tan rã, mô hình xã hội với mức độ bảo đảm của nhà nước quá cao, nên dân chúng cảm thấy tương lai bất ổn nên không dám sinh con : đời sống đắt đỏ, mức sống đi xuống ….

Thứ ba, do các nguyên nhân y tế xã hội. Do đời sống đi xuống nên sức khỏe của dân chúng bị giảm sút. Bên cạnh đó, trong xã hội bùng phát các tệ nạn nghiện rượu, ma túy, bệnh xã hội …làm tỷ lệ tử vong tăng lên.
Theo kết quả thăm dò dư luận dân chúng năm 2008, 39% người dân cho rằng dân số giảm vì đời sống khó khăn và trợ cấp nuôi con quá thấp, 17% than phiền là do các cơ sở giáo dục trẻ con quá ít, 13% thì cho là do chất lượng y tế quá kém, 8% vì vấn đề chỗ ở quá khó khăn.

Cuộc khủng hoảng dân số của Nga từ cuối thế kỷ 20 có đặc điểm là cùng một lúc mức sinh đẻ sút giảm và mức độ tử vong tăng lên. Điều này được gọi là "cây thập tự Nga". Để cân bằng dân số, mức sinh đẻ phải đạt được tỷ lệ 2,11-2,13% mỗi năm, nhưng thực tế con số này ở Nga chỉ ở mức 1,5-1,6% hiện nay mà thôi và con số này xuống thấp nhất vào những năm 90, có năm tụt xuống chỉ còn 1,1-1,2%. Tỷ lệ tử vong ở Nga từ những năm 1980 đến nay có khuynh hướng tăng lên, nếu năm 1980 có 11 người chết trên 1.000 người dân thì đến những năm 2000 tỷ lệ này đã lên tới 14,2 người.

Việc khủng hoảng thiếu dân số làm cho nước Nga trong hiện tại và trong tương lai sẽ gặp phải nhiều vấn đề.
Đầu tiên là thiếu hụt sức lao động. Hiện nay mỗi năm Nga đã phải thu hút hàng triệu người từ các nước đến làm việc ở Nga và khuynh hướng này sẽ tiếp tục gia tăng trong thập niên tới.

Việc giảm dân số làm cho nhiều trường lớp từ phổ thông đến đại học bị thiếu học sinh, nên người ta trở nên dễ dãi hơn với học sinh và sinh viên. Tình trạng này diễn ra trong 1 thời gian dài sẽ làm cho chất lượng giáo dục bị sút giảm.

Hậu quả quan trọng nhất là khả năng quốc phòng của Nga bị giảm. Nếu vào năm 2009 đội quân dự bị của Nga đạt mức 31 triệu người thì đến năm 2050 đội quân này sẽ chỉ còn 14 triệu mà thôi. Trong khi đó đội quân dự bị của Mỹ là 56 triệu và của Trung Quốc là 208 triệu người.

Với tốc độ giảm dân số như hiện nay, vùng Viễn Đông và Sibiri của Nga sẽ bị bỏ trống. Theo thống kê dân số năm 2010, trong vòng 8 năm, dân ở vùng này đã giảm đi hơn 4%.

Để giải quyết vấn đề dân số, ngay từ năm 2001 chính phủ Nga đã đưa ra cả một chương trình phát triển dân số đến năm 2015, và năm 2007 Tổng thống Putin đã đưa vấn đề dân số thành một đề mục quan trọng của bản thông điệp hàng năm gửi đến thượng viện. Người ta cho rằng để giải quyết vấn đề này cần củng cố khái niệm gia đình trong xã hội. Nâng cao vai trò của một gia đình với đầy đủ các thành viên của nó trong nhận thức của dân chúng. Trước đây trong nhiều thế kỷ ở Nga vẫn có truyền thống sinh nhiều con. Mới đầu thế kỷ 20 đây, trung bình ở các làng quê của Nga, mỗi gia đình có 6-7 đứa con, còn giờ đây phần đông gia đình Nga chỉ có 1 đứa con, nhiều phụ nữ cả đời không sinh con.

Ngoài ra, người ta cho cần giúp đỡ và khuyến khích các gia đình đông con. Năm 1944 ở Liên Xô đã thành lập huân chương “bà mẹ anh hùng” và “bà mẹ vẻ vang”. Gần đây ông Gryzlov-người phát ngôn của hạ viện cho rằng có lẽ nước Nga sẽ phải làm sống lại các danh hiệu này. Từ năm 2007 đến nay, người ta đã có nhiều khoản giúp đỡ về vật chất cho các gia đình đông con. Từ việc tặng một số tiền lớn cho các bà mẹ khi sinh đứa con thứ hai, đến các khoản phụ cấp cho các gia đình đông con hàng tháng.

Video liên quan

Chủ Đề