So sánh triết học và triết lý

Theo thiển ý thì triết lý là phương pháp [lý luận về triết]; triết học là ngành nghiên cứu, học hỏi về triết. Còn triết lý ba xu như dân ta thường ghẹo người hay cãi lý lại là chuyện khác..:-]!!!! [chính tôi đây có lẽ đang triết lý ba xu đấy...:-]] CXK 12:46, ngày 30 tháng 3 năm 2006 [UTC]

Theo tôi Triết lý là sự diễn đạt tình yêu sự thông thái về bản thể luận và nhận thức luận. Thí dụ: Con người là sản phẩm do tạo hóa sinh ra và con người cũng nhận thức được rằng họ có quyền sống và quyền mưu cầu hạnh phúc...Từ quyền sống và mưu cầu hạnh phúc cho mình, con người nhận thức người khác cũng có những mưu cầu như chính mình vậy, từ đó xã hội loài người hình thành. Như vậy tổ chức xã hội là phương pháp thuộc về nhận thức luận phù hợp với sự phát triển của bản thể tự nhiên[phù hợp ước muốn của đa số và mang tính phổ quát]ngày nay tính phổ quát không còn giới hạn trong từng phạm vi khu vực và các quốc gia riêng lẻ. Khi nhận thức luận của xã hội vận động đến giai đoạn phù hợp hoàn toàn với bản thể luận, thì xã hội có thể tiếp tục một quá trình vận động mới. Tôi nghĩ rằng sự phát triển xã hội văn minh loài người phải trải qua các giai đoạn từ con người biết nhận thức về mình, tiến đến con người nhận thức xã hội [quốc gia - dân tộc]và phát triển con người nhận thức về thế giới và nhân loại.

Tôi xin có vài ý về " Triết lý " E.mail: leminhquang12@gmail.com

Có ý kiến cho rằng: "Triết học Marx chỉ là một phép cộng đơn thuần giữa phép biện chứng duy tâm của Hegel và chủ nghĩa duy vật nhân bản của Phoi-ơ Bắc". Theo các bạn ý kiến trên đúng hay sai? Ý kiến của các bạn như thế nào? Maci 02:42, ngày 12 tháng 3 năm 2006 [UTC]Trả lời[trả lời]

  1. Wiki ko phải là một forum.
  2. Không có ai tên là Phoi-ơ Bắc, chỉ có người tên là Feuerbach. Bạn nên lưu ý về cách viết tên người nước ngoài Mth 02:59, ngày 12 tháng 3 năm 2006 [UTC]Trả lời[trả lời]

Triết thực dụng[sửa mã nguồn]

Tôi có ráng dịch một phần. Chưa dàm bỏ khúc tiếng Anh vì sợ... dịch sai. Hy vọng quý vị cao kiến kiểm đính lại giùm. CXK

Tôi tốt nghiệp đại học thì đã được người Nga cấp bằng "philosop", cứ dịch theo nguyên nghĩa là "triết gia" hay "nhà triết học". Nhưng ở Việt Nam thì không vậy. Không có ai được gọi là nhà triết học cả. Chỉ có một người nổi tiếng từ trước khi về VN, khốn khổ trong nghề, sau khi chết mới được nhiều người chuyên môn gọi là "nhà triết học" thôi. Đó là ông Trần Đức Thảo.

Ở VN chúng ta chỉ gọi những người gắn với ngành triết học là người nghiên cứu, hoặc cán bộ giảng dạy triết học. Còn chủ của các triết thuyết, các tác giả- linh hồn của các trường phái lớn trên thế giới mới được gọi là triết gia.

Thêm nữa, chúng ta cũng không có hội Triết học. Mặc dù ở VN có rất nhiều hội đoàn, từ Hội Sinh vật cảnh, Hội Nông dân,Hội Phụ nữ,... Hội Tâm ý, Hội Luật gia v.v.. Nhưng những người làm triết học thì đã đơn từ, xin phép mấy chục năm nay vẫn chưa được thành lập. Điều này do ông Nguyễn Trọng Chuẩn, khi còn làm Viện trưởng Viện Triết học đã thông tin trong một đợt tập huấn các cán bộ giảng dạy triết học.

Nguyễn Văn Đại 22:40, ngày 21 tháng 1 năm 2007 [UTC]Trả lời[trả lời]

Không rõ trong nguyên bản như thế nào, chứ những người học triết học ở VN và Liên Xô trước đây chẳng diễn đạt như thế đâu. Những vấn đề có tính triết học có nhiều lắm, đếm không xuể. Nhưng lâu nay chúng ta vẫn chỉ học [trong nước] rằng: triết học chỉ có một vấn đề cơ bản thôi, và nó có hai mặt: -Vật chất với ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? Tùy cách trả lời mà người ta xếp mình vào "phe" duy vật hay duy tâm. -Có thể nhận thức được thế giới không? Những nhà triết học bảo không nhận thức được, hoặc chỉ nhận thức được những cái lào phào, vớ vẩn thôi... thì bị xếp vào "phái" Bất khả tri = không thể biết. Như thế tức là ba trong số năm vấn đề mà dịch giả đã diễn đạt- theo tất cả các giáo khoa, giáo trình trong nước- chỉ là các phương diện [các mặt] của một vấn đề cơ bản thôi. Các vấn đề còn lại là nhiệm vụ chính, công việc chính của các khoa học triết học như Đạo đức học, Mỹ học. Là thành viên mới, song tôi nghĩ rằng chúng ta không từ chối hỗ trợ sinh viên ôn thi, trả bài. Đúng không ạ? Vậy hãy cho phép tôi được nêu những thông tin cốt tử, tuy nhàm chán đối với những ai đã quá nhuần nhuyễn, về môn học mà nhiều sinh viên không chuyên vừa ghét vừa sợ. Ai muốn những quan điểm, cách nhìn mới thì rất đáng trân trọng. Xin hãy dịch tài liệu mới thật nhiều để thầy trò ngành triết học "mở rộng tầm nhìn". Rất cám ơn.

Nguyễn Văn Đại 23:18, ngày 21 tháng 1 năm 2007 [UTC]Trả lời[trả lời]

FALSAFA !?[sửa mã nguồn]

cho toi hoi su khac va giong nhau giua pp bien chung va pp sieu hinh la gi 1/phương pháp biện chứng là xem xét đánh giá sự vật,hiện tượng trong mối quan hệ của chúng với những sự vật,hiện tượng khác trong tổng thể 2/phương pháp siêu hình là cách nhìn nhận sự vật hiện tượng ở chính bản thân nó và khi xem xét thì tách nó ra một cách độc lập chỉ nó và chính nó

Triết học khác gì với triết lí?

Triết học là môn khoa học còn triết chỉ là những tư tưởng có tính triết học, có vai trò định hướng cho cách sống, đạo lí sống của một cá nhân, cộng đồng. Triết lí là “Triết học đã được vận dụng vào một trường hợp cụ thể, gắn với cuộc sống thực ở một cấp độ nào đó, trong một phạm vi nào đó” [5, tr. 17].

Triết lý là gì trong triết học?

Triết lý: là những điều được rút tỉa bởi trải nghiệm, như một quan niệm nền tảng, cốt lõi trên cơ sở nhìn nhận điều gì là [ nguồn cội tâm thế / giá trị tinh thần / sức mạnh ứng xử ] được phát biểu ngắn gọn, xúc tích - Như một tín điều, làm kim chỉ nam cho cạch xử thế, hành động hay lối sống của một Cá nhân hay một Cộng ...

Minh Triết có nghĩa là gì?

Minh triết, hiểu một cách chung nhất là sự tư duy, mẫn tiệp, thông tuệ của trí tuệ mang tính cách Phương Đông. Đó là những tư tưởng thuộc về nhân sinh, đạo lý, gắn với đời sống, rất gần với thực tiễn và nó trở thành những chỉ dẫn về lối sống cho con người.

Triết học Mác Lê Nin là gì?

1. Triết học Mác - Lênin là gì? Triết học Mác – Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội, tư duy; là thế giới quan, phương pháp luận của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong xã hội.

Chủ Đề