Phong cách nghệ thuật của Lưu Quang Vũ trong Hồn Trương Ba, da hàng thịt

Hãy phân tích các giá trị nghệ thuật của vở kịch “Hn Trương Sa, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ.

THÂN BÀI

A. NGHỆ THUẬT DNG CẢNH: SỰKẾT HỢP GIỮA YẾU TKÌ ẢOVÀ HIỆN THC

1.Yếu tố kì ảo

–     Cái lõi của “tích xưa’ là câu chuyện hồn Trương Ba sống lại trong xác anh hàng thịt.Để thể hiện sinh động câu chuyện thần kì đó, dân gian đưa vào nhiều yếu tốkì ảo. Mượn truyện xưa, Lưu Quang Vũ không thể bỏ qua những chi tiết thần kì này.

*    Cảnh trên Thiên đình, có các quan, Nam Tào, Bắc Đẩu, Đế Thích.

*    Chuyện Trương Ba chết đi sống lại trong xác người khác, rồi hồn tách ra khỏi xác anh hàng thịt.

*   Cảnh hạ giới: Hồn Trương Ba hiện ra lờ mờ trong dáng Trương Ba thật.

*    Hồn Trương Ba lấy một nén hương châm lửa thắp lên, Đê Thích xuất hiện.

*   Hồn cu Tị hay vụt lên khỏi mái nhà, tan mờ mờ như một làn sương mỏng.

–     Những yếu tốkì ảo trên có vai trò quan trọng trong việc chi phối diễn biến của câu chuyện, phù hợp với mô típ “hồn nọxác kia” từ một cốt truyện dân gian.

2. Yếu tố hiện thực

–     Dù có nhiều yếu tố kì ảo, vở kịch vẫn mang tính hiện thực. Vở kịch ra đời năm 1981, đằng sau cảnh thiên đình, hạ giới là diện mạo của xã hội đương thời, một xã hội đang trên quá trình đổi mới còn nhiều ngổn ngang tốt với xấu, tích cực lẫn tiêu cực.

–     Không gian của vở kịch nhuổm màu huyền thoại, phù hợp với cốt truyện dân gian. Tuy vậy, nhà viết kịch không dừng lại ở không gian, thời gian nào cụ thể. Trải dài xung đột trong không gian rộng lớn, thời gian vĩnh hằng, vỡ kịch chuyển tải được những vấn đề lớn thuộc về triết lính ân sinh. Câu chuyện không dừng lại ởcá nhân Trương Ba mà trở thành vấn đề của muôn đời: linh hồn và thân xác, sống và chết.

B.  TẠO TÌNH HUỐNG VÀ CÁCH DẪN DẮT XUNG ĐỘT KỊCH

1. Tình huống kịch độc đáo

–     “Hồn người này, xác người khác”, hồn ông Trương Ba thanh cao trong xác anh hàng thịt thô lỗ. Chính tình huống oái oăm này đã tạo xung đột của vởkịch.

–     Hồn Trương Ba, da hàng thịt là loại kịch không có những xung đột gay gắt. Lưu Quang Vũ linh hoạt và sáng tạo trong cách tạo ra xung đột bên trong. Cuộc đối thoại giữa hồn và xác chính là xung đột diễn ra trong bản thân nhân vật và haiphần trong một con người tranh luận với nhau rất căng thẳng. Giữa xác hàng thịt và hồn Trương Ba cổ sự va chạm giữa nhiều yếu tố: tốt và xấu, thanh cao và phàm tục, bản năng và lí trí, đạo đức và tội lỗi… Trương Ba phải đấu tranh với chính mình sau một quá trình tự ý thức để chọn cách ứng xử phù hợp.

2. Cách dẫn đắt xung đột kịch hợp lí

Nhà văn đưa ra mâu thuẫn giữa hồn và xác (Cuộc đối thoại giữa hồn và xác), đẩy nó tới đỉnh điểm (Hồn Trương Ba gặp Đế Thích; cái chết của cu Tị) và tháo gỡ một cách tự nhiên, không gò ép khiên cưỡng.

C. NGÔN NGỮ KỊCH

Lưu Quang Vũ rất linh hoạt trong cách xây dựng lời thoại (bao gồm cả lời nhân vật và lời chỉ dẫn sân khấu của tác giả), phù hợp với một vở kịch khai thác cốt truyện huyền thoại dân gian.

1. Ngôn ngữ kịch giàu chất triết lí, giọng điệu tranh biện

Vở kịch của Lưu Quang Vũ lấp lánh những vấn đề về triết lí nhân sinh. Vì vậy ngôn ngữ kịch cùng giàu chất triết lí. Chất triết lí thấm đượm trong lời thoại, đặc biệt là những lời đối đáp giữa hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt, giữa hồn Trương Ba với Đế Thích.

–     Lời thoại của hàng thịt – triết lí về thán xác: “Tôi là cái bình để chứa linh hồn… Những vị lắm chữ nhiều sách như các ông là hay vin vào cớ tâm hồn là quý, khuyên con người ta sống vì phần hồn, để rồi bỏ bề cái thân xác họ mãi khổ sở, nhếch nhác… Mỗi bữa tôi đòi ăn tám, chín bát cơm, tôi thèm ăn thịt, hồi có gìlà tội lỗi nào? Lỗi là ở chỗ không có đủ tám, chín bát cam cha tôi ăn chứ?”

–     Lời thoại của hồn Trương Ba với Đế Thích- triết lí về sự thống nhất, hài hòa giữa hồn và xác trong một con người: “Không thể bên trong một dàng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn.”

2. Lời đối thoại sinh động

Ngôn ngữ nhân vật được cá thể hóa rõ nét, đặc biệt là hai nhân vật Trương Ba và anh hàng thịt. Hai nhân vật này có lúc tách ra, đối diện, đối đáp với nhau (Lớp 1 – Trên sân khấu hồn Trương Ba lờ mờ hiện ra), có lúc nhập vào nhau (Lớp 2 — Xác hàng thịt mang hồn Trương Ba ngồi lặng lẽ bên chồng).

–     Anh hàng thịt là người thô lỗ, nóng nảy, ngôn ngữ thô lậu.

–     Trương Ba là người nho nhã, ngôn ngữ thanh lịch. Đồng thời Trương Ba cũng là người thẳng thắn, dám đấu tranh với thân xác mình (cái xác vay mượn của anh hàng thịt), đấu tranh với chính mình (tâm hồn trong sạch của Trương Ba) vì vậy ngôn ngữ của Trương Ba có lúc sắc sảo, thâm thúy. Đặc biệt là đoạn đối thoại với Đế Thích (Lớp 3), lời lẽ, lập luận của Trương Ba chứng tỏ đây là con người biết suy nghĩ chín chắn, biết nhìn xa trông rộng, thẳng thắn và tự trọng.

3. Lời độc thoại thể hiện tâm trạng nhân vật

Đoạn trích cảnh VII chủ yếu là đối thoại, nhưng cũng có những lời độc thoại được nhà văn sử dụng đúng lúc, đúng chỗ nên tạo được hiệu quả cao. Tâm trạng phân vân, đau đớn của hồn Trương Ba được diễn tả qua những lời độc thoại như:

“Không! Không! Tôi không muốn sống như th�

Đề bài: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật trong Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ


1. Giá trị nội dung:

  • Gửi gắm thông điệp: Được sống làm người quý giá thật, nhưng được sống đúng là mình, sống trọn vẹn những giá trị mình vốn có và theo đuổi còn quý giá hơn. Sự sống chỉ thật sự có ý nghĩa khi con người được sống tự nhiên với sự hài hòa giữa thể xác và tâm hồn. Nếu thiếu một trong hai yếu tố ấy, cuộc sống của con người không còn giá trị gì nữa
  • Con người phải luôn luôn biết đấu tranh với những nghịch ảnh, với chính bản thân, chống lại sự dung tục để hoàn thiện nhân cách và vươn tới những giá trị tinh thần cao quý.
  • Tuy vậy, con người ta cũng không nên chỉ chăm lo tới đời sống tâm hồn mà bỏ qua những nhu cầu của thể xác. Bởi đó là những nhu cầu bản năng, đã tồn tại vốn dĩ bên trong chúng ta. Con người ta cần phải dung hòa hai điều ấy.

2. Giá trị nghệ thuật:

  • Xây dựng tình huống truyện kịch đầy căng thẳng đạt đến cao trào rồi giải quyết mẫu thuẫn một cách logic, hợp lí, thỏa đáng.
  • Xây dựng đối thoại, độc thoại sắc nét, không chỉ giúp nhân vật bộc lộ bản chất, suy nghĩ của cá nhân mình mà còn giúp cho người đọc, người xem suy ngẫm về những triết lí được gửi gắm trong mỗi câu thoại của các nhân vật.
  • Có kết hợp giữa những vấn đề thời sự và vấn đề muôn thuở: Đó là lối sống giả dối của con người hiện đại, giữa những dục vọng thấp hèn với những khát khao cao cả....


Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Hồn Trương Ba da hàng thịt (P3)

HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Lưu Quang Vũ)I. KIẾN THỨC CHUNG1. Cuộc đời và sự nghiệp của Lưu Quang VũLưu Quang Vũ (1948-1988), quê gốc ở Đà Nẵng. Ông là một cây bút tài hoa đã để lại dấu ấn trong nhiều thểloại : thơ, văn xuôi, đặc biệt là kịch. Thiên hướng vànăng khiếu nghệ thuật của LQV sớm bộc lộ từ nhỏ và vùng quê Bắc Bộ đã in dấu nhiều trong sáng tác của ôngsau này. Ở thể loại nào người đọc cũng bắt gặp một LQV với tâm hồn nổi gió, sức sống mãnh liệt và khả năngsáng tạo miệt mài. Năm 2000, Lưu Quang Vũ được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về nghệ thuật sân khấu.Các tác phẩm chính : Thơ : Hương cây, Mây trắng, Bầy ong trong đêm sâu Kịch : Sống mãi tuổi 17, Mùa hạcuối cùng, Hồn Trương Ba da hàng thịt, Tôi và chúng ta, Nàng Si-ta,…2. Tóm tắt tác phẩmTrương Ba là một người là vườn và giỏi đánh cờ đã bị Nam Tào bắt chết nhầm. Vì muốnsửa sai, nên Nam Tàovà Đế Thích cho Hồn Trương Ba sống lại và nhập vào xác hàng thịt mới chết. Trú nhờ trong xác anh hàng thịt,Trương Ba gặp rất nhiều phiền toái : lý tưởng sách nhiễu, chị hàng thịt đòi chồng, gia đình Trương Ba cũngcảm thấy xa lạ,… mà bản thân Trương Ba thì đau khổ vì phải sống trái tự nhiên và giả tạo. Đặc biệt thân xáchàng thịt làm Trương Ba nhiễm một số thói xấu và những nhu cầu vốn khơng phải chính bản thân ơng. Trướcnguy cơ tha hóa về nhân cách và sự phiền toái do mượn thân xác của kẻ khác, Trương Ba quyết định trả lại xáccho hàng thịt và chấp nhận cái chết.3. Nhan đêNhan đề Hồn Trương ba, da hàng thịt gợi cảm giác về độ vênh lệch của hai yếu tố quan trọng trong một conngười. Hồn là phần trừu tượng, da thịt thân xác là cái cụ thể, là cái bình có thể chứa linh hồn, hồn nào xác ấy.Nhưng ở đây hồn người người này lại ở trong xác người kia. Hồn và xác lại khơng tương hợp ; tính cách, hànhđộng, lối sống của Trương Ba và anh hàng thịt trái ngược nhau. Tên gọi của vở kịch đã thâu tóm được nhữngmâu thuẫn, xung đột bên trong của một con người.4. Xuất xứ của vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt– Lưu Quang Vũ viết vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt năm 1981, đến năm 1984 thì ra mắt công chúng. Vởkịch dựa vào câu chuyện dân gian, nhưng đã có những thay đổi cơ bản.– Điểm khác biệt :+ Trong truyện dân gian, nhân vật Trương Ba tiếp tục sống bình thường, hạnh phúc khi được nhập hồn vàothân xác anh hàng thịt. Ngắn gọn và đơn giản, truyện dân gian mang một tư tưởng triết học có phần cơ bảnđúng, nhưng chỉ đề cao linh hồn, tuyệt đối hóa linh hồn, khơng để ý đến mối quan hệ giữa thể xác và linh hồn.+ Vở kịch của Lưu Quang Vũ tại tập trung diễn tả tình cảnh trớ trêu, nỗi đau khổ, giày vò của Trương Ba từ khi“bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo”. Từ đó đưa đến những tư tưởng mới : sự tồn tại độc lập của thân xácđối với linh hồn và khẳng định một quan niệm đúng đắn về cách sống..5 Thông điệp– Được sống làm người thật là quý giá ; nhưng được sống đúng là mình, sống trọn vẹn với những giá trị mìnhmuốn có và theo đuổi còn quý giá hơn.– Cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi người ta được sống tự nhiên với sự hài hoà giữa tâm hồn và thể xác.II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Phân tích nhân vật Trương Baa. Mở bài – Lưu Quang Vũ là một trong những cây bút tài hoa để lại những dấu ấn trong nhiều thể loại : thơ,văn xuôi và đặc biệt là kịch. Ông là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuậtViệt Nam hiện đại.– Hồn Trương Ba, da hàng thịt là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất, đánh dấu sự vượt trội trong sáng táccủa Lưu Quang Vũ.– Nhân vật Trương Ba – một nhân vật bi kịchb. Thân bài* Giới thiệu chung– Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ– Đây là một vở kịch mà Lưu Quang Vũ đã dựa vào cốt truyện dân gian, tuy nhiên chiều sâu của vở kịch chínhlà phần phát triển sau của tuyện dân gian.* Phân tích– Hồn cảnh éo le, bi đát của ơng Trương Ba+ Trương Ba là người làm vườn yêu cây cỏ, yêu thương mọi người, sống nhân hậu, chân thực, chưa tới số chết, nhưng vì sự tắc trách của quan nhà trời mà Trương Ba phải chết.+ Hồn Trương Ba phải trú nhơ vào xác anh hàng thịt, một người thơ lỗ,… Tính cách Trương Ba ngày càng thayđổi. à Bi kịch của sự oan trái– Cuộc đối thoại giữa hồn và xác+ Hồn là biểu tượng cho sự thanh nhã, cao khiết, trong sạch, đạo đức nhưng tất cả hoàn toàn trái ngược quaphần đối thoại với xác. Hồn Trương Ba để lại trong mắt xác hàng thịt là một kẻ phàm ăn, tục uống ; mê rượu vàháo sắc ; cư xử thô bạo với mọi người,…+ Những biểu hiện ngay trong đối thoại khi Hồn Trương Ba không còn là chính mình : cư chỉ, điệu bộ lúngtúng, khổ sở ; giọng điệu có khi yếu ớt, lời thoại ngắn ; khi đuối lý lại dùng lời lẽ thô bạo để trấn áp “Ta…Ta… đã bảo mày im đi” à Bi kịch của sự tồn tại riêng rẽ : con người không thể chỉ sống bằng thân xác mà cũngkhông thể sống bằng tinh thần.– Nỗi đau khổ của Hồn Trương Ba khi tìm về những người thân trong gia đình+ Người vợ vừa hờn ghen vừa dằn dỗi chồng, có cảm giác ơng là người sống xa lạ với mọi người. + Đứa contrai cả quyết định bán khu vườn để đầu tư vào sạp thịt.+ Cái Gái, đứa cháu nội mà ông yêu quý nhất, không thừa nhận ơng là ơng nội, thậm chí nó còn cự tuyệt đếnquyết liệt “Nếu ông nội tôi hiện về được, hồn ông nội tôi sẽ bóp cổ ông”. Trong mắt nó, Hồn Trương Ba chỉ làmột tên đồ tể, tay chân vụng về, luôn phá hoại.+ Con dâu tỏ ra thông cảm, hiểu và đau cho nỗi đau sống nhờ và sự thay đổi của Hồn Trương Ba. à Bi kịch bịngười thân xa rời, khước từ cuộc sống.– Khát vọng giải thoát khỏi thân xác người khác. + Trương Ba tự ý thức bi kịch của mình : “Không thể bêntrong một đằng, bên ngồi một nẻo được. Tơi muốn được là tơi tồn vẹn”. à Bi kịch sống nhờ vào thân xácngười khác – Trương Ba trước cái chết của cu Tị+ Trước đề nghị đổi thân xác của Đế Thích, tính cách TB từ chỗ lưỡng lự, suy nghĩ rồi quyết định dứt khoát.+ Trương Ba muốn chết thật là để cho mình được sống mãi hoài nhớ của mọi người. à Giải thoát bi kịch củamột sự giả tạo trong con người Hồn Trương Ba.* Đánh giá– Hồn Trương Ba là một nhân vật quá chú trọng đời sống tinh thần mà coi nhẹ thân xác.– Bi kịch của nhân vật Hồn Trương Ba là bi kịch về nỗi đau của sự vênh lệch giữa thể xác và tâm hồn trongmột con người.– Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật, nghệ thuật tạo tình huống và diễn tiến kịch kích độc đáo.c. Kết luận– Đánh giá chung về nhân vật.– Khẳng định tài năng viết kịch của Lưu Quang Vũ và sức sống của tác phẩm.2. THÔNG ĐIỆP “KHÔNG THỂ SỐNG BÊN TRONG MỘT ĐĂNG, BÊN NGOÀI MỘT NẺOa. Mở bài– Giới thiệu tác giả (con người và phong cách)– Giới thiệu tác phẩm (giá trị của tác phẩm)– Tác phẩm có rất nhiều lời thoại mang tính triết lý, trong đó lời nói của Trương Ba “Khơng thể bên trong mộtđằng, bên ngồi một nẻo được. Tôi muốn được là tôi trọn vẹn” đã gợi lên tình huống éo le của nhân vật.b. Thân bài* Giới thiệu chung– Hồn Trương Ba, da hàng thịt là một trong những truyện hay trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam. LưuQuang Vũ đã dựa vào cốt truyện này để viết thành vở kịch nói cùng tên vào năm 1981 và được trình diễn lầnđầu tiên vào năm 1984.– Vở kịch đặt ra vấn đề, đó là bi kịch sống nhờ của Hồn Trương Ba trong xác anh hàng thịt.– Lời thoại trên là lời của Hồn Trương Ba nói với Đế Thích, có ý nghĩa triết lý về sự thống nhất, hài hòa giữahồn và xác trong một con người. b. Phân tích tình huống éo le của nhân vật Hồn Trương Ba trong xác anh hàngthịt+ Tình huống éo le, bi đát – Nguyên nhân dẫn đến tình huống éo le : việc gạch tên chết người vô trách nhiệmcủa quan nhà trời và “thiện ý sửa sai” của Đế Thích. – Nỗi khổ của Hồn Trương Ba khi phải sống nhờ vào xácanh hàng thịt : vợ con nghi ngờ, xa lánh ; do sự xui khiến của thân xác hàng thịt, Hồn Trương Ba có nhữnghành vi, cử chỉ thơ lỗ, vụng về.– Hồn Trương Ba cương quyết không sống trong xác anh hàng thịt. Khát vọng giải thoát khỏi thân xác ngườikhác khiến Hồn Trương Ba gọi Đế Thích lên để nói rõ bi kịch sống nhờ, sống không đúng mình.+ Ý nghĩa của lời thoại– Lời thoại này thể hiện rõ quan niệm về hạnh phúc của nhà viết kịch. Hồn Trương Ba đã có một thân xác để tồn tại, để tiếp tục sống, ngỡ đó là hạnh phúc. Nhưng hóa ra hạnh phúc ở đời khơng phải là được sống mà sốngnhư thế nào.– Bức thông điệp mà Lưu Quang Vũ muốn nhắn gửi qua bi kịch của Trương Ba: con người phải được sống nhưchính mình, sống hòa hợp giữa hồn và xác – tâm hồn trong sạch như thân xác được khỏe mạnh. “Tôi muốn làtơi tồn vẹn”, đấy mới là hạnh phúc.* Đánh giá– Tình huống éo le của vở kịch là nét đặc sắc tạo nên sự khác biệt giữa truyện dân gian và vở kịch.– Thông qua lời thoại của nhân vật, Lưu Quang Vũ đã thể hiện quan niệm sống giàu giá trị nhân văn.– Nhà văn đã dựng lên được những kịch tính thơng qua cử chỉ, hành động, đặc biệt là lời thoại của nhân vậtsinh động có tầm khái quát cao.c Kết luận– Lời thoại của Trương Ba “Khơng thể bên trong một đằng, bên ngồi một nẻo được. Tôi muốn được là tôi trọnvẹn” là một câu nói giàu tính triết lý, cũng lại là bi kịch cho số phận của một con người.– Khẳng định tài năng của Lưu Quang Vũ và sức sống của tác phẩm.3. GÍA TRỊ NHÂN VĂN CỦA TÁC PHẨMa. Mở bài– Giới thiệu tác giả (con người và phong cách)– Giới thiệu tác phẩm (giá trị của tác phẩm)– Giới thiệu vấn đề nghị luận : giá trị nhân vănb Thân bài* Giới thiệu chung Tham khảo một số đề trên* Giải nghĩa giá trị nhân văn: Giá trị nhân văn của một tác phẩm là sự lột tả mâu thuẫn tâm lý của các nhân vậttrong đời sống, hay chính mâu thuẫn trong từng con người, trong cái trong sáng có sự sa ngạ, lầm lạc và trongánh sáng có bóng tối. Nó là cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa đẹp và xấu, giữa hy vọng và tuyệt vọng củacon người.* Phân tích– Hồn cảnh trớ trêu của Hồn Trương Ba khi phải sống nhờ thân xác anh hàng thịt.– Nỗi đau đớn giày vò của Hồn Trương Ba khi phải sống nhờ, sồng khác mình, qua các chi tiết : + Lời dẫn kịch: ngồi ôm đầu một hồi lâu, bịt tai lại, như tuyệt vọng, bần thần nhập lại xác anh hàng thịt,…+ Lời của nhân vật : Ta… ta đã bão là mày im đi, Trời,…+ Lời độc thoại nội tâm : Mày đã thắng thế rồi, cái thân xác không phải là của ta ạ… à Ý nghĩa nhân văn củatác phẩm :– Ý nghĩa nhân văn của vở kịch là ở chỗ Lưu Quang Vũ đã khẳng định, tôn trọng cái cá thể, khẳng định vị trí,vai trò của cá nhân trong xã hội. Qua lời thoại đầy chất triết lý, nhà văn gửi bức thơng điệp kêu gọi con ngườinhư sống chính mình. “Tơi muốn được là tơi tồn vẹn”, câu nói đơn giản của nhân vật Hồn Trương Ba chính làchìa khóa mở ra giá trị nhân văn của tác phẩm. – Ý nghĩa nhân văn của vở kịch còn là ở chỗ nhà văn đã đấutranh cho sự hoàn thiện vẻ đẹp nhân cách con người. Để cho nhân vật Hồn Trương Ba khước từ cuộc sống vaymượn thân xác người khác, Lưu Quang Vũ đã mở hướng cho nhân vật vươn tới một lẽ sống đích thực, dẫu thânxác có trở về hư vơ.* Đánh giá– Cảnh VII, của vở kịch giàu giá trị nhân văn :+ Cần tạo cho con người có được sự hài hòa giữa hai mặt tinh thần và vật chất ; không được kỳ thị những đòihỏi vật chất của con người ; cần tôn trọng quyền tự do cá nhân ; cần biết rút kinh nghiệm về những sai lầm đểhướng tới tương lai. – Giá trị nhân văn mà Lưu Quang Vũ đặt ra đến nay vẫn còn nguyên vẹn và vẫn còn mangtính thời sự.c. Kết luận– Khẳng định giá trị của tác phẩm (nội dung, nghệ thuật).– Khẳng định tài năng của Lưu Quang Vũ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA ĐOẠN TRÍCH1. Nhân vật Trương Baa. Cuộc đối thoại giữa hồn và xácHồn Trương Ba: Cho rằng : “Ta vẫn có một đời sống riêng : ngun vẹn, trong sạch, thẳng thắn”. Xác"khơng có tiếng nói", "khơng có tư tưởng, khơng có cảm xúc", "chỉ là xác thịt âm u đui mù", "chỉ là cái vỏ bênngồi".Xác hàng thịt: khẳng định "ơng khơng tách khỏi tôi được đâu, dù tôi chỉ là thân xác". “Lí lẽ” mà xác đưara là : “Hai ta đã hoà với nhau làm một rồi”…“Hồn Trương Ba: Hồn phủ nhận những “dẫn chứng” xác nêu ra không phải là hành động xuất phát từ ýthức của mình : “Đấy là mày chứ, chân tay mày, hơi thở của mày…”.Xác hàng thịt: Xác “chứng minh” ảnh hưởng “sức mạnh ghê gớm, lắm khi át cả cái linh hồn caokhiết” Hồn Trương Ba: Hồn cho rằng đó là những lí lẽ “ti tiện” không thể chấp nhận được.Xác hàng thịt: Xác “tìm kiếm giải pháp” cho sự tồn tại “hoà bình” mang tên "hồn Trương Ba, da hàngthịt" bằng “trò chơi tâm hồn”. “Luật chơi” là hồn cứ việc nghĩ mình cao khiết thánh thiện, làm điều gì xấu thìcứ đổ tội cho xác để được thanh thản. Bù lại hồn sẽ làm đủ mọi việc để thoả mãn những khát thèm của xác.Nhận xét chung:- Hồn Trương Ba trở thành người “đuối lí” trong cuộc đối thoại này:+ Từ chỗ cao giọng phủ nhận : “Vơ lí, mày khơng thể biết nói !”, "Mày khơng có tiếng nói" đến chỗ chấpnhận xác có tiếng nói, nhưng đó là “tiếng gọi nơi hoang dã” của bản năng thấp kém, tầm thường.+ Từ chỗ phủ định quyết liệt, lớn giọng khi xác đưa ra những bằng chứng “hai năm rõ mười” về sức mạnhsai khiến của nó, đến chỗ “khơng dám trả lời”, lúng túng trong câu nói đứt quãng “Ta… ta… đã bảo mày imđi”, “Nhưng… nhưng…”.+ Từ chỗ hăng hái đấu lí, đáp lại tất cả những lí lẽ xác đưa ra, đến chỗ “bịt tai lại” “Ta không muốn nghemày nữa”.+ Từ cách xưng hô “mày” – “ta” vào đầu cuộc đối thoại, xác đã tinh ý nhận ra khi cuộc đối thoại ở vào hồikết : “Ấy đấy, ông bắt đầu gọi tôi là anh rồi đấy !”.+ Từ mạnh mẽ, đầy khí thế đấu tranh, đến tiếng kêu “trời” tuyệt vọng và dáng dấp bần thần tội nghiệp nhậplại thân xác anh hàng thịt cho người đọc cảm giác dường như hồn đã bị dồn vào con đường cụt khơng lối thốt,đành phải chấp nhận sự an bài, “hoà thuận” “hồn Trương Ba, da hàng thịt”.- Trong cuộc đối thoại, xác hàng thịt mỗi lúc một lấn lướt, dồn đuổi hồn Trương Ba:+ Xác chủ động “tuyên chiến” khi hồn khao khát được tồn tại độc lập riêng mình.+ Xác thách thức, giễu cợt mỉa mai hồn : “có đấy”, “có tiếng nói đấy”, “có thật thế khơng”.+ Xác cao giọng khối chí đòi hồn phải “thành thật trả lời”.+ Xác biết rõ người ta nghĩ gì về mình, đồng thời cũng tỏ ra hiểu thấu từ điệu bộ lúng túng bên ngoài đếnnhững biện luận bên trong tìm kiếm sự thanh thản và vô tội của hồn.+ Xác “lợi khẩu” khi đưa ra lí lẽ. Xác “mềm dẻo” trong thuyết phục, tranh luận. Khi thì sử dụng lí lẽ, lúcđưa ra bằng chứng. Khi thì cao giọng thách thức, lúc buồn rầu thanh minh. Khi thì đắc ý, tinh quái, lúc lại vuốtve xoa dịu, an ủi mà mỉa mai. Vừa dụ dỗ, mua chuộc vừa trắng trợn phỉ báng. Xác đã chứng tỏ được ưu thế củanó, uy quyền của nó, sự chi phối khủng khiếp của nó bằng kết cục màn đối thoại là “cái hồn ương bướng” lạitìm về với chỗ trú thân là xác anh hàng thịt.® Cuộc đối thoại cũng cho thấy sự ngộ nhận của hồn về chính mình. Sau bấy nhiêu chuyện đã xảy ra vớigia đình và bản thân, hồn vẫn cho rằng mình nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn, mọi tội lỗi đều là do xác gây nên. Cho nên không phải ngẫu nhiên xác khẳng định “tác giả” của “trò chơi tâm hồn” không ai khác ngồi“những điều ơng vẫn tự nói với mình và với người khác đấy chứ”, xác chỉ làm nhiệm vụ “tổng kết” và phátbiểu “luật chơi” cho rõ ràng, cụ thể mà thôi. Mâu thuẫn kịch tạm thời chùng xuống để chờ đợi một cao tràobùng nổ mới, chỉ xảy ra khi nào điều ngộ nhận trên được “vỡ lẽ” hoàn toàn.Hàm ý của cuộc đối thoại : Linh hồn và thể xác là hai phương diện tồn tại trong mỗi con người. Cuộc đấutranh giữa linh hồn và xác thịt chính là cuộc đấu tranh giữa đạo đức và tội lỗi, giữa khát vọng và dục vọng,giữa phần “người” và phần “con” trong mỗi con người.b. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và những người thân- Trong thân thể anh hàng thịt, Trương Ba đã không còn là mình. Tất cả những người thân đều đã nhận thấyvà đau đớn, lo lắng, bàng hoàng.- Người vợ yêu thương rưng rưng trong dòng nước mắt tủi thân tủi phận, chua chát, dằn dỗi.- Đứa cháu gái vỡ ồ tiếng khóc tức tưởi không hiểu sao ông nội thân yêu gần gũi lại trở thành một người“xấu lắm, ác lắm”.- Chị con dâu bàng hoàng dòng nước mắt sẻ chia và bế tắc, muốn thương, muốn níu giữ hình ảnh của thầymà không biết phải làm thế nào.- Trương Ba “thẫn thờ”, ông ôm đầu bế tắc, để rồi nhận thấy “Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác khôngphải của ta ạ, mày đã tìm được đủ mọi cách để lấn át ta”. Một sự vỡ lẽ vừa bàng hồng vừa chua chát đã dẫnđến quyết định dứt khốt: thắp hương, châm lửa để gọi Đế Thích.- Ý nghĩa:→ Cả nhà đau khổ chán ngán tình cảnh hồn Trương Ba sống trong xác anh hang thịt. Đấy là động lực để điđến quyết định cuối cùng của hồn Trương Ba: Thắp hương mời Đế Thích xuống.c. Đối thoại giữa Trương Ba - Đế Thích* Trương Ba+ Sự khập khiễng của “hồn Trương Ba, da hàng thịt” và giá mà nó phải trả khi cố gắng duy trì để tồn tạitrong một cái vỏ giả tạo như vậy đã giúp Trương Ba thấm thía hơn bao giờ hết cái khát vọng : “Tôi muốn đượclà tôi trọn vẹn”. “Là tôi trọn vẹn”, cái điều tưởng chừng đơn giản nhưng lại chẳng dễ chút nào. Thói quen“sống nhờ, sống gửi” đã khiến con người ta có lúc qn đi cái tơi của bản thân mình. Thói quen “áp đặt” củaĐế Thích cho người đời đôi khi cũng làm cho mong muốn giản dị “là tơi trọn vẹn” nghịch lí thay, lại trở thànhkhát vọng.+ “Là tôi trọn vẹn”- dám là mình, dám chịu trách nhiệm về mình. Sống thực cho ra con người thật chẳng dễchút nào. Sống gửi, sống nhờ, sống chắp vá, khơng được là mình trọn vẹn, đó là sống với bất cứ giá nào - kiểusống vô nghĩa. Cuộc sống là đáng yêu, đáng quý, đáng trân trọng vô cùng. Ham sống, muốn được sống là ướcmuốn tự nhiên của mỗi con người. Nhưng… Nếu cái giá phải trả đắt quá. Thì nhất định không thể sống nhưvậy được !+ Hồn Trương Ba trước khi bước vào thế giới vình hằng còn qua một phép thử nữa, phép thử có tên “cuTị”. Trương Ba hình dung trước cảnh một ông già 60 ngụ trong thân xác của một cậu bé 10 tuổi thì cũng đầy bikịch. Trương Ba không chấp nhận.+ Lựa chọn của Trương Ba là tất yếu. Đó là sự lựa chọn dũng cảm. Chấp nhận cái chết, chấp nhận sự hư vôđể được "là tơi trọn vẹn". Đó là lẽ tất yếu bởi Trương Ba đã thấm thía cái bi kịch đau đớn của cảnh không đượclà mình. Tất yếu bởi Trương Ba đã “ngộ” ra nhận thức về lẽ sống. Tất yếu bởi đó là kết quả của sự đấu tranh ởmột tâm hồn thanh cao, trong sáng, vượt lên nghịch cảnh.* Đế Thích- Quan niệm về sự sống rất đơn giản, sống chỉ là sự tồn tại - Ích kỉ, muốn Trương Ba sống chỉ là để thoả mãn thú hơi cờ của mình.- Ý nghĩa:→Vẻ đẹp tâm hồn của con người sẽ thắng trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục, giả tạo để bảo vệquyền được sống toàn vẹn hợp với lẽ tự nhiên cùng sự toàn thiện nhân cách. Đây là chất thơ trong kịch củaLưu Quang Vũ.2. Đặc sắc nghệ thuật- Sáng tạo cốt truyện dân gian.- Nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối thoại.- Hành động của nhân vật phù hợp với hồn cảnh, tính cách góp phần phát triển tình huống truyện.- Những đoạn độc thoại nội tâm của nhân vật hồn Trương Ba góp phần thể hiện rõ tính cách nhân vật vàquan niệm về lẽ sống đúng đắn.3. Chủ đềQua đoạn trích và cả vở kịch, tác giả muốn khẳng định: được sống làm người quý giá thật, nhưng đượcsống đúng là mình, sống trọn vẹn, hài hoà giữa thể xác và tâm hồn còn quý giá hơn. Con người phải luôn đấutranh với nghịch cảnh, chống lại sự tầm thường, dung tục để hoàn thiện nhân cách.