Phân tích những lợi ích mà đồng euro mang lại cho EU

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 51 SGK Địa lí 11

Đề bài

Hãy phân tích nội dung và lợi ích của bốn mặt tự do lưu thông trong EU.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Nôi dung và lợi ích của bốn mặt tự do lưu thông trong EU:

- Tự do di chuyển: Bao gồm tự do đi lại, tự do cư trú, tự do lựa chọn nơi làm việc.

- Tự do lưu thông dịch vụ: tự do đối với các dịch vụ như dịch vụ vận tải, thông tin liên lạc, ngân hàng, kiểm toán, du lịch,…

- Tự do lưu thông hàng hóa: Các sản phẩm sản xuất ở một nước thuộc EU được tự do lưu thông và bán trong toàn thị trường chung châu Âu mà không phải xin giấy phép của chính quyền Đức.

- Tự do lưu thông tiền vốn: các hạn chế đối với giao dịch thanh toán bị bãi bỏ. các nhà đầu tư có thể lựa chọn khả năng đầu tư có lợi nhất và mở tài khoản tại các ngân hàng trong khối.

⟹ Nội dung bốn mặt lưu thông trong EU đã thúc đẩy hoạt động giao lưu, buôn bán giữa các quốc gia EU được diễn ra dễ dàng thuận lợi hơn, góp phần mở rộng thị trường của các quốc gia.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 11 - Xem ngay

Nghiên cứu này khẳng định, do dùng đồng tiền chung châu Âu, tính tổng cộng trong hai thập niên qua, mỗi người dân Pháp bị mất đi 56 ngàn euro, mỗi người dân Ý 74 ngàn. Trong khi đó, mỗi người dân Đức được lợi 23 ngàn, người Hà Lan hơn 23 ngàn…

Nghiên cứu này được giới lãnh đạo chính trị ở nhiều nước khai thác, nhưng lại bị các chuyên gia kinh tế phản bác, chỉ trích về phương pháp. Để trả lời câu hỏi người dân nước nào được hưởng lợi nhất hoặc bị thiệt thòi nhất khi chuyển sang dùng đồng euro, các kinh tế gia Đức ở CEP đã đưa ra một số giả định như điều gì sẽ xẩy ra nếu không có đồng euro ? Nếu Pháp vẫn dùng đồng franc, Đức dùng đồng deutschemark, Ý giữ đồng lire…

Trên đài France Culture, kinh tế gia Mathieu Plane, thuộc Đài Quan Sát Tình Hình Kinh Tế Pháp – OFCE, giải thích về phương pháp áp dụng trong nghiên cứu này:

« Xuất phát từ một chỉ số khá phức tạp, được lập ra trên cơ sở tổng sản phẩm nội địa PIB của các nước khác, các tác giả vạch ra đồ thị phát triển PIB của các nước hiện thành viên khu vực đồng tiền chung, với giả định là những nước này không dùng đồng euro. Như vậy, nghiên cứu nêu ra một kịch bản không tồn tại trên thực tế. Đây chính là sự phức tạp của nghiên cứu này.

Trên cơ sở kịch bản không có thật này, các tác giả đưa ra một số nhận định. Ví dụ, trong vòng 20 năm qua, tính từ năm 1999, năm bắt đầu dùng đồng euro, nếu tính theo sức mua, mỗi người dân Pháp bị mất khoảng 56000 euro. Một con số rất lớn, Chính vì vậy, bản nghiên cứu này đã gây ra nhiều tranh cãi ».

Để tính toán và đưa ra con số bị thiệt hoặc được lợi khi dùng đồng euro, các kinh tế gia Đức so sánh từng nước trong khu vực đồng tiền chung châu Âu với một quốc gia giả tưởng nào đó. Quốc gia « ảo » này bao gồm các mảng kinh tế của một số nước bên ngoài khu vực đồng euro. Ví dụ, khi xem xét nền kinh tế Pháp, các tác giả so sánh Pháp với một quốc gia « ảo » bao gồm 44,6% nền kinh tế Anh, 55,4% nền kinh tế Úc. Qua đó, họ vạch ra được hai đường đồ thị về sự phát triển PIB của Pháp, một đường nếu dùng đồng euro và đường kia nếu không dùng đồng tiền chung. Khoảng cách giữa hai đường này chính là phần người dân Pháp bị thiệt trong 20 năm qua.

Mặc dù nghiên cứu này áp dụng phương pháp phản chứng, đưa ra những giả định không thể xẩy ra trên thực tế, nhưng người dân tại một số nước dùng đồng euro có cảm giác là sức mua của họ bị suy giảm kể từ khi chuyển sang dùng đồng tiền chung.

Theo kinh tế gia Mathieu Plane, việc lựa chọn những nền kinh tế làm mẫu so sánh, đối chiếu cũng có vấn đề. Ví dụ, cơ cấu kinh tế của Pháp và Úc khác hẳn nhau. Hay không thể so sánh Hy Lạp với quốc đảo Barbade nhỏ bé:

« Cần rất thận trọng. Đúng là euro đã gây ra một số vấn đề đối với nền kinh tế các nước sử dụng đồng tiền này, thậm chí ngay cả trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, từ đó mà đưa ra những nhận định rằng có nước được lợi, có nước bị thua thiệt thì không ổn và gây ra nhiều tranh cãi.

Có thể nói, phương pháp nghiên cứu của các kinh tế gia Đức khá thú vị, nhưng không vững chắc, rất mong manh. Ví dụ, người ta lấy 50% nền kinh tế Anh, 50% nền kinh tế Úc làm cơ sở để vạch ra đồ thị phát triển tổngsản phẩm quốc nội của Pháp -  nếu như Pháp không dùng euro. Đồ thị phát triển PIB của Hy Lạp dựa trên 40% nền kinh tế của đảo quốc Barbade nhỏ bé. 

Đây chỉ là những giả thuyết. Cần coi công trình này là một nghiên cứu thuần túy thống kê. Nhiều người nhắc đến nghiên cứu này vì nó bị chính trị hóa ».

Không chỉ phê phán những kết luận dựa trên các giả định không thể xẩy ra trên thực tế, giới chuyên gia còn chỉ trích các tác giả công trình nghiên cứu đưa ra những khuyến nghị, gợi ý thiếu cơ sở, theo đó, việc sử dụng đồng euro sẽ có lợi cho tất cả các nước trong khu vực đồng tiền chung châu Âu, nếu họ tuân thủ quy định Maastricht, không để cho ngân sách thâm hụt quá 3% PIB.

Kinh tế gia Mathieu Plane nhấn mạnh, đây chỉ là một nghiên cứu thống kê, với phương pháp rất giản lược:

« Điều này rất nguy hiểm. Đây chỉ là một nghiên cứu thuần túy thống kê. Không có phân tích vĩ mô kinh tế, không có mô hình phức tạp. Rồi trên cơ sở đó, người ta suy luận ra các khuyến nghị về chính sách kinh tế. Không thể làm như vậy được.

Cần chú ý đến sự khác biệt. Mô hình kinh tế nghiên cứu những tác động khác nhau với các biến đổi về giá cả, khả năng cạnh tranh, lãi suất, nợ công, thâm hụt ngân sách, tỉ giá…Nói tóm lại, thông qua toán học, cần phải tạo dựng lại một mô hình kinh tế. Trong khi đó, nghiên cứu của các chuyên gia Đức lại quá đơn sơ về phương pháp, rồi khi nhận thấy sự khác nhau giữa diễn tiến PIB của các nước, họ bảo rằng đó là do đồng euro. Rồi họ giải thích Đức hưởng lợi nhiều nhất vì đã tuân thủ các quy định về ngân sách. Còn Pháp, Ý không tuân thủ quy định nên bị thiệt thòi. Tôi cho rằng kết luận như vậy là hoàn toàn sai. Bởi vì, một mặt, phương pháp nghiên cứu gây tranh cãi, khó đứng vững. Mặt khác, sự tác động qua lại giữa các yếu tố trong nền kinh tế là rất phức tạp chứ không đơn giản như vậy. »

Thực tế cho thấy là kể từ khi chuyển sang dùng euro, nhiều nước Nam Âu gặp khó khăn về kinh tế. Theo kinh tế gia Mathieu Plane, một trong những nguyên nhân là đồng euro có giá trị quá cao so với nền kinh tế các nước này (6) :

« Nghiên cứu này cố gắng đưa ra các con số, vạch ra đồ thị diễn tiến PIB và tác động của việc dùng đồng euro. Nhưng tôi xin nhắc lại, phương phương nghiên cứu không thỏa đáng. Đúng là nghiên cứu làm rõ điều mà ai cũng có thể nghĩ đến, đó là nước Đức được hưởng lợi khi chuyển sang dùng euro. Các nước Nam Âu có khó khăn. Câu hỏi đặt ra là đối với trường hợp Hy Lạp. Theo các tác giả công trình nghiên cứu thì Hy Lạp xoay xở tốt, đứng hàng thứ ba trong số các nước được hưởng lợi. Thế nhưng, trên thực tế, Hy Lạp là nước gặp nhiều khó khăn, nhất là từ năm 2008, với cuộc khủng hoảng tài chính. Sở dĩ các chuyên gia Đức đưa ra nhận định ngược với thực tế vì họ đã so sánh nền kinh tế Hy Lạp với đảo quốc Barbade, lấy 40% nền kinh tế Barbade làm một thành tố tạo dựng chỉ số so sánh. Trong khi đó, Barbade là quốc đảo  nhỏ bé, chỉ cần một trận bão lớn là kinh tế đảo quốc này bị ảnh hưởng nặng nề. Kinh tế của Barbade không có gì giống kinh tế Hy Lạp. Cũng tương tự, kinh tế Pháp rất khác với kinh tế Úc, Anh. Kinh tế Đức khác hẳn kinh tế Bahrain.

Đúng là đồng euro có vấn đề. Đồng tiền chung châu Âu có giá trị cao so với nền kinh tế các nước Nam Âu. Hiện nay, so với nền kinh tế Hy Lạp, Tây Ban Nha và cả Ý, đồng euro được cho làcao giá, trong khi so với nền kinh tế Đức, euro bị coi là thấp giá. Ví dụ, nếu euro có giá trị bằng một đồng Mác Đức cũ trước đây thì rõ ràng là đồng tiền chung châu Âu có giá quá cao so với các nền kinh tế Nam Âu. Như vậy, việc chuyển đổi sang đồng euro gây khó khăn, tác động đến việc điều chỉnh lương bổng. Tuy nhiên, không phải vì thế mà đưa ra một số kết luận như trong trong bản nghiên cứu của các chuyên gia Đức. »

Vậy có thể là gì để giảm nhẹ cú sốc euro đối với các nền kinh tế Nam Âu ? Kinh tế gia Mathieu Plane gợi ý:

« Khó khăn thực sự là đồng tiền này dựa chủ yếu vào các quy định về ngân sách. Rõ ràng là không đủ. Có rất ít thẩm quyền quốc gia được các nước chuyển giao cho khu vực đồng euro, trong khi đây là đồng tiền duy nhất. Thêm vào đó là không có sự phối hợp, điều chỉnh về chính sách lương bổng ở các nước. Do vậy, nếu muốn có một sự đồng nhất giữa các nước sử dụng đồng tiền chung, thì mức lương ở một số quốc gia phải được điều chỉnh tăng lên, ít nhất là 10%, qua đó, giảm bớt được sự chênh lệch về mức lương khi so sánh với các nước Nam Âu. »

Tại Pháp, các phương tiện truyền thông cũng lên tiếng cảnh báo về những kết luận của nghiên cứu này. Báo Liberation xếp công trình của các chuyên gia Đức trong mục CheckNews, những thông tin có thể là giả, hoặc bị bóp méo hoặc cần tiếp nhận một cách rất thận trọng.

Liên minh EU là một trong những tổ chức kinh tế – chính trị có quy mô lớn nhất trên thế giới. Liên minh EU đạt được sự yên bình, ổn định và thịnh vượng trong suốt hơn nửa thế kỷ. Nơi đây là khu vực kinh tế trên thế giới và là nhà xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ. Bên cạnh đó cũng là thị trường nhập khẩu lớn nhất của hơn 100 quốc gia.

Phân tích những lợi ích mà đồng euro mang lại cho EU

Liên minh EU

Liên minh EU hay còn gọi là Liên minh Châu Âu được viết tắt là EU (European Union). EU là liên minh kinh tế – chính trị gồm các quốc gia thành viên thuộc Châu Âu. Liên minh EU được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht vào ngày 1 tháng 11 năm 1993 dựa trên Cộng đồng châu Âu (EC).

  • Dân số: hơn 500 triệu người (2020)
  • Tiền tệ: Euro
  • Số quốc gia thành viên: 27 nước

Phân tích những lợi ích mà đồng euro mang lại cho EU

Các quốc gia thành viên của EU bao gồm: Bỉ, Đức, Hà Lan, Luxembourg, Pháp, Ý, Đan Mạch, Ireland, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Áo, Phần Lan, Thụy Điển, Ba Lan, Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Malta, Séc, Síp, Slovakia, Slovenia, Bulgaria, Romania, Croatia.

Các quốc gia thuộc khối Liên minh EU là các nước mà các nhà đầu tư luôn tìm kiếm và hướng tới thị trường này. Bởi những điều kiện thuận lợi về địa lý cũng như nền kinh tế phát triển vượt bậc. Bên cạnh những chính sách về giáo dục và y tế tại nơi đây.

Quyền lợi khi định cư các quốc gia thuộc Liên minh EU

Liên minh EU mang lại nhiều lợi ích to lớn cho các quốc gia thành viên. Bên cạnh nền kinh tế phát triển và chính sách hỗ trợ tốt nhất.

Tự do đi lại và làm việc

Một trong những đặc quyền của công dân Liên minh Châu Âu chính là tự do đi lại. Sở hữu quốc tịch các nước EU đồng nghĩa với việc nhà đầu tư sở hữu quyền tự do sinh sống. Bên cạnh được tự do làm việc và du lịch tại bất cứ đâu trong 27 quốc gia Liên minh Châu Âu.

Phân tích những lợi ích mà đồng euro mang lại cho EU

Chế độ chăm sóc y tế hàng đầu

Vấn đề chăm sóc sức khỏe luôn được quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư quốc tế. Khi trở thành công dân EU, nhà đầu tư yên tâm về hệ thống y tế mà nơi đây mang lại. Tại đây, tất cả công dân EU đều được tiếp cận chế độ chăm sóc sức khỏe tối ưu. Bên cạnh chế độ bảo hiểm y tế hoàn toàn miễn phí.

Phân tích những lợi ích mà đồng euro mang lại cho EU

Chính sách giáo dục ưu đãi

Một đặc quyền khác mà nhiều nhà đầu tư quan tâm là môi trường giáo dục cho con cái. Tại đây, việc học tập gần như hoàn toàn miễn phí. Nhà đầu tư chỉ phải đóng một khoản phí nhỏ để duy trì cơ sở và vật chất. Đặc biệt, chất lượng đào tạo tại Châu Âu vô cùng tốt và ứng dụng sâu trong thực tiễn. Chương trình học tại Châu Âu luôn đi kèm với những hoạt động ngoại khóa giúp và các kỹ năng cần thiết.

Tại các nước thuộc Liên minh Châu Âu, từ bậc tiểu học đến trung học phổ thông, các trường học thực hiện chính sách miễn giảm học phí. Đối với sinh viên đại học, học phí sẽ được ưu đãi thấp hơn nhiều so với du học sinh.

Phân tích những lợi ích mà đồng euro mang lại cho EU

Các đặc quyền khác

Chỉ cần là công dân của các quốc gia EU, nhà đầu tư sẽ nhận được quyền bảo hộ từ lãnh sự quán các nước.

Ngoài các đặc quyền trên, nhà đầu tư còn có thể:

  • Du lịch hơn 158 quốc gia trên thế giới không cần visa;
  • Sở hữu song tịch;
  • Nhận các quyền lợi bình đẳng tương đương các công dân các nước.

EU hoạt động dựa trên một nền kinh tế thị trường duy nhất. EU cho phép hầu hết hàng hóa, dịch vụ và người dân tự do di chuyển. Đây là khối giao dịch lớn nhất trên thế giới và là nhà xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ lớn nhất của hơn 100 quốc gia.

Phân tích những lợi ích mà đồng euro mang lại cho EU

Phân biệt Liên minh EU với các tổ chức khác

Khối Schengen

Khối Schengen là một khu vực bao gồm 26 quốc gia châu Âu đã kí kết hiệp định về tự do đi lại. Nếu công dân thuộc quốc tịch của một trong những nước nằm trong khối thì sẽ được miễn visa và được đi lại tự do trong khối.

Những công dân từ quốc gia khác khi đến khu vực Schengen đều có thể xin cấp Visa Schengen. Thị thực ngắn hạn Schengen cho phép lưu trú tối đa 90 ngày trong khoảng thời gian 6 tháng.

Phân tích những lợi ích mà đồng euro mang lại cho EU

Khối Thịnh vượng chung (Commonwealth)

Khối Thịnh vượng chung là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia từng là lãnh thổ của Anh. Trong đó có 3 quốc gia Châu Âu như Vương quốc Anh, Cộng hòa Síp và Malta.

Khối Thịnh vượng chung hoạt động theo sự nhất trí liên chính phủ của các quốc gia thành viên. Với nhiệm vụ tạo sự hợp tác giữa khối Thịnh vượng chung và các tổ chức khác. Bên cạnh đó, hỗ trợ các quốc gia thành viên cải thiện phúc lợi của công dân và thúc đẩy lợi ích chung.

Phân tích những lợi ích mà đồng euro mang lại cho EU

Khu vực đồng tiền chung Euro (Eurozone) 

Eurozone với mục đích thống nhất hệ thống tiền tệ giữa các quốc gia EU. Đây là một liên minh kinh tế và tiền tệ thúc đẩy xuất khẩu giữa các quốc gia. Đồng Euro được quản lý bởi một ngân hàng trung ương gọi là Ngân hàng trung ương Châu Âu.

Phân tích những lợi ích mà đồng euro mang lại cho EU

Đặc biệt hơn, Malta là quốc gia duy nhất thuộc bốn tổ chức liên minh Châu Âu (EU), Khối Schengen. Bên cạnh Khối Thịnh vượng chung (Commonwealth) và Khu vực đồng tiền chung Châu Âu (Eurozone).

Sở hữu thẻ thường trú nhân Malta hoặc quốc tịch Malta mang lại lợi ích khổng lồ. Bên cạnh làm việc trên toàn thế giới và cơ hội được thụ hưởng nền giáo dục, y tế bậc cao cho cả gia đình. Bởi những điều kiện thuận lợi về địa lý cũng như nền kinh tế phát triển vượt bậc. Malta trở thành nơi đáng sống bậc nhất Châu Âu

KẾT LUẬN

Liên minh EU cùng những quyền lợi hấp dẫn và môi trường sống hiện đại bậc nhất. Nơi đây sẽ là một điểm đến không thể bỏ qua đối với các nhà đầu tư quốc tế.

Portico & Bridge là một tập đoàn di trú và tư vấn định cư hàng đầu Châu Âu, với hơn 35 năm kinh nghiệm và sở hữu đội ngũ hơn 50 chuyên gia uy tín trên toàn thế giới. Để có nhiều thông tin hơn về chương trình, vui lòng liên hệ Portico & Bridge để được hỗ trợ chi tiết.

Gọi ngay cho chúng tôi tại 0909.898.758

Tại PORTICO & BRIDGE, “Your Children, We Care”.