Nhận xét tỉ trọng công nghiệp -- xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và cả nước

[1]

Giải bài tập SGK Địa lý 9 bài 32: Vùng Đông Nam Bộ [tiếp theo]


Trả lời câu hỏi Địa Lí 9 Bài 32 trang 117: Căn cứ vào bảng 32.1, nhận xét tỉtrọng công nghiệp – xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ vàcủa cả nước.


Trả lời:


Tỉ trọng công nghiệp – xây dựng trong cơ cấu GDP của vùng Đông Nam Bộ là59,3% [năm 2002] trong khi của cả nước tỉ trọng công nghiệp – xây dựngtrong cơ cấu GDP của cả nước là 38,5 %.


[trang 117 sgk Địa lý lớp 9] Dựa vào hình 32.2, hãy nhận xét sự phân bố sảnxuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ.


Trả lời:


Nhận xét sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ:


- Sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ tập trung chủ yếu ở khu vực phíaNam lãnh thổ.


- Ba trung tâm cơng nghiệp lớn nhất là: Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hịa,Vũng Tàu.


+ Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm cơng nghiệp có quy mơ rất lớn, cơ cấungành đa dạng nhất.


+ Biên Hòa và Vũng Tàu là hai trung tâm cơng nghiệp có quy mơ lớn, cơ cấungành khá đa dạng, Vũng Tàu là trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí.



+ Các trung tâm cơng nghiệp cịn lại có quy mơ vừa hoặc nhỏ, quan trọng nhấtlà Thủ Dầu Một.


Trả lời câu hỏi Địa Lí 9 Bài 32 trang 119: Dựa vào bảng 32.2, nhận xét tìnhhình phân bố cây cơng nghiệp lâu năm ở Đơng Nam Bộ. Vì sao cây cao suđược trồng nhiều nhất ở vùng này?


Trả lời:

[2]

- Cây công nghiệp lâu năm phân bố ở hầu hết các tỉnh thuộc vùng Đơng NamBộ, trong đó tập trung nhiều nhất ở 3 tỉnh: Bình Dương, Bình Phước và ĐồngNai.


- Bao gồm: Cao su, cà phê, hồ tiêu, điều.


+ Cao su là cây trồng quan trọng và chiếm diện tích lớn nhất. Phân bố chủ yếuở Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai.


+ Điều: Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương.


+ Cà phê: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.


+ Hồ tiêu: Bình Phước, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng Nai.


* Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng này vì:


- Điều kiện tự nhiên:


+ Địa hình và đất: có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thànhvùng lớn trên địa hình thoải.


+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết ít biến động, ít gió mạnh.


+ Nguồn nước: thủy lợi đã được cải thiện, nổi bật là hồ Dầu Tiếng [hồ thủy lợilớn nhất nước ta].


- Điều kiện kinh tế - xã hội:


+ Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trồng, chăm sóc và khai thácmủ cao su.


+ Có nhiều cơ sở chế biến sản phẩm cây cao su ở Biên Hoà, Thành phố HồChí Minh


+ Cây cao su mang lại hiệu quả kinh tế cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổnđịnh [trong nước, nước ngồi]


+ Có chính sách khuyến khích phát triển của Nhà nước


Trả lời câu hỏi Địa Lí 9 Bài 32 trang 120: Quan sát hình 32.2, xác định vị tríhồ Dầu Tiếng, hồ thủy điện Trị An. Nêu vai trò của hai hồ chứa nước này đốivới sự phát triển nông nghiệp của Đông Nam Bộ.

[3]

- Hồ Dầu Tiếng trên sơng Sài Gịn thuộc tỉnh Tây Ninh, hồ thủy điện Trị Antrên sông Đồng Nai thuộc tỉnh Đồng Nai.


- Vai trò của hồ Dầu Tiếng:


+ Vai trị: Đảm bảo nước tưới vào mùa khơ cho hơn 170 nghìn ha đất nơngnghiệp của tỉnh Tây Ninh và huyện Củ Chi [Thành phố Hồ Chí Minh], gópphần nâng cao hiệu quả sử dụng đất.


- Vai trò hồ Trị An:


+ Hồ thủy điện xây dựng trên sông Đồng Nai [tỉnh Đồng Nai], vai trị chính làcung cấp nước cho nhà máy thủy điện Trị An.


+ Đối với nông nghiệp, hồ Trị An góp phần cung cấp nước cho sản xuất nôngnghiệp của tỉnh Đồng Nai, điều tiết chế độ nước sông Đồng Nai, giảm bớtngập úng vào mùa mưa, xâm nhập mặn vào mùa khơ ở phía hạ lưu sông ĐồngNai, giúp cho sản xuất nông nghiệp được thuận lợi hơn.


G


iải bài tập Địa Lí 9 bài 1 trang 120: Tình hình sản xuất cơng nghiệp ởĐơng Nam Bộ thay đổi như thế nào từ sau khi đất nước thống nhất?


Trả lời:


- Sản xuât công nghiệt tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấuGDP năm 2002 chiếm 59,3% GDP của vùng.


- Cơ cấu sản xuất cân đối bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chếbiến lương thực thực phẩm.


- Một số ngành công nghiệp hiện đại ngày càng phát triển như: đầu khí, điệntử, cơng nghê cao.


- 3 trung tâm công nghiệp lớn nhất: Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hịa, VũngTàu...


Bài 2 trang 120 Địa Lí 9: Nhờ những điều kiện thuận lợi nào nào mà ĐôngNam Bộ trở thành vùng sản xuất cây nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ.


Trả lời:

[4]

- Điều kiện tự nhiên:


+ Địa hình và đất: Có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trungthành vùng lớn trên địa hình thoải. [Đồng bằng cao và đồi lượn sóng], thuậnlợi để hình thành các vùng chun canh cây cơng nghiệp lớn.


+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn nhiệt ẩm dồi dào.


+ Nguồn nước: Hệ thống thủy lợi được đầu tư xây dựng, nổi bật là hồ DầuTiếng [hồ thủy lợi lớn nhất nước ta], hồ Trị An, cung cấp nước tưới cho cácvùng chuyên canh cây công nghiệp.


- Điều kiện kinh tế - xã hội:


+ Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trồng, chăm sóc cây cơngnghiệp.


+ Đã hình thành nhiều cơ sở chế biến, góp phần nâng cao giá trị nông sản,thúc đẩy sản xuất phát triển.


+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định [trong nước, nước ngồi].


+ Có chính sách khuyến khích phát triển của Nhà nước



Bài 3 trang 120 Địa Lí 9: Dựa vào bảng số liệu sau:


Bảng 32.3. Cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2002 [%]


Tổng số Nơng, lâm, ngưnghiệp


Công nghiệp – xâydựng


Dịch vụ


100 1,7 46,7 51,6


Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh và nêunhận xét.

[5]

Biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2002 [%].


Nhận xét:


Tỉ trọng các khu vực kinh tế của TP. Hồ Chí Minh có sự chênh lệch lớn:


- Khu vực nông – lâm – ngư nghiệp chỉ chiếm 1,7% trong cơ cấu GDP.


- Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất với 51,6%.


- Khu vực công nghiệp – xây dựng cũng chiếm tỉ trọng khá lớn 46,7%.


⇔ Cơ cấu kinh tế trên thể hiện sự phát triển lớn mạnh của nền kinh tế, công
nghiệp ở TP. Hồ Chí Minh, ứng với vai trị là một trung tâm kinh tế lớn nhấtcả nước.

Căn cứ vào bảng 32.1 [SGK trang 117], nhận xét tỉ trọng công nghiệp - xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và của cả nước.

Các câu hỏi tương tự

Dựa vào bảng 33.4 [SGK trang 123], hãy vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002 và rút ra nhận xét.

Căn cứ vào bảng 31.2 [SGK trang 115], hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội ở vùng Đông Nam Bộ so với cả nước.

Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 2002 [%]

Trong cơ cấu kinh tế của vùng, ngành chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là:

A. Nông – lâm – ngư nghiệp.

B. Công nghiệp, xây dựng.

C. Dịch vụ.

D. Không có ngành nào.

Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 2002 [%]

Trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là:

A. Nông, lâm, ngư nghiệp

B. Dich vụ

C. Công nghiệp xây dựng

D. Khai thác dầu khí

Căn cứ vào hình 21.1 [SGK trang 76], hãy nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng ở Đồng bằng sông Hồng.

Dựa vào bảng 33.2 [SGK trang 122], hãy nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước.

Video liên quan

Chủ Đề