Nghệ thuật câu Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ

3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ

Nội dung    - Khi trên trời xuất hiện ráng có sắc vàng màu mỡ gà tức là sắp có bão. Đây là một trong rất nhiều kinh nghiệm dự đoán bão. Dự đoán bão thì sẽ có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu, phải chú ý chống bão cho nhà cửa.

- Câu tục ngữ nhắc nhở ý thức phòng chống bão lụt.

Nghệ thuậtCâu tục ngữ sử dụng vần lưng "gà - nhà"  và nhịp điệu 3/4 để tạo nhịp, vần điệu.

4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt

Nội dung - Ở nước ta, mùa lũ xảy ra vào tháng bảy (âm lịch), nhưng có năm kéo dài sang cả tháng tám (âm lịch). Từ kinh nghiệm quan sát, nhân dân tổng kết quy luật: kiến bò nhiều vào tháng bảy - thường là bò lên cao - là điềm báo sắp có lụt. Kiến là loại côn trùng rất nhạy cảm với những thay đổi của khí hậu, thời tiết, nhờ cơ thể có những tế bào cảm biến chuyên biệt. Khi trời chuẩn bị có những đợt mưa to kéo dài hay lũ lụt, kiến sẽ từ trong tổ kéo ra dài hàng đàn để tránh mưa, lụt và để lợi dụng đất mềm sau mưa làm những tổ mới.

 - Câu tục ngữ nhắc nhở về ý thức phòng chống bão lụt, loại thiên tai thường gặp ở nước ta.

Nghệ thuật
Câu tục ngữ sử dụng vần lưng "bò - lo"  và nhịp điệu 4/4 để tạo nhịp, vần điệu.

XIN CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT Ạ 

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

hãy nêu nghệ thuật câu tục ngữ ráng mỡ gà, có nhà thì giữ

Các câu hỏi tương tự

ĐỀ 1

Phần I: Đọc – hiểu

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

- Tấc đất tấc vàng.

- Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.

- Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

- Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.

                                                                            (Ngữ văn 7- tập 1, trang 3)

Câu 1: Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của những câu trên. Trình bày khái niệm thể loại đó.

Câu 2: Liệt kê những phép tu từ được sử dụng trong ngữ liệu.

Câu 3: Trong những câu trên, câu nào là câu rút gọn và rút gọn thành phần nào? 

Câu 4: Giải thích ý nghĩa câu: “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ”

Câu 5: Tìm trong chương trình một câu em

Phần II: Tập làm văn 

Câu Tấc đất tấc vàng gợi cho em suy nghĩ gì về vai trò của đất với đời sống con người? Em cần làm gì để gìn giữ nguồn tài nguyên ấy? Hãy trình bày bằng một đoạn văn.

                                                   ĐỀ 2:

Phần I: Đọc – hiểu

Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: 

- Chết trong còn hơn sống đục 

- Đói cho sạch, rách cho thơm 

- Thương người như thể thương thân. 

- Học ăn, học nói, học gói, học mở. 

                                                                (Ngữ  văn 7- tập 1, trang 12 - 14)

 Câu 1: Các câu trên thuộc thể loại văn học nào và viết về chủ đề gì?

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của những ngữ liệu trên là gì?

Câu 3: Liệt kê những phép tu từ được sử dụng trong các ngữ liệu trên.

Câu 4. Giải thích nghĩa câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.

Câu 5. Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ vừa được giải thích ở trên.

Phần II: Tập làm văn

Câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây gợi nhắc chúng ta về đức tính tốt đẹp nào của con người? Em đã làm gì để rèn luyện đức tính tốt đẹp ấy? Hãy trình bày thành một đoạn văn. 

Mọi người giúp mình gấp với ạ