Nêu điểm khác nhau về hệ thống truyền lực của xe máy và ô tô

Hệ thống truyền lực trên xe máy có những đặc điểm giống như trên ô tô cụ thể có 5 đặc điểm sau:

- Động cơ, li hợp và hộp số thường bố trí trong một vỏ chung.

- Li hợp trên xe máy thường là li hợp ma sát được điổu khiển bằng tay hoặc tự động dựa vào lực li tâm theo tốc độ quay của động cơ.

- Hộp số thường có ba, bốn cấp tốc độ và không có số lùi.

- Khi động cơ đặt ở giữa xe thì truyền lực đến bánh xe sau thường bằng xích .

- Khi động cơ bố trí lệch về phía đuôi xe thì momen quay từ hộp số được truyền cho bánh xe bằng trục các đăng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nêu đặc điểm và cách bố trí động cơ trên xe máy

Xem đáp án » 26/03/2020 2,551

Nêu điểm khác nhau về hệ thống truyền lực của xe máy và ô tô

40 điểm

Huy Nguyen

So sánh động cơ đốt trong của xe máy và ô tô ?

Tổng hợp câu trả lời (3)

Đặc điểm động cơ Xe máy: - Là động cơ xăng 2 kì và 4 kì cao tốc - Có công suất nhỏ - Li hợp, hộp số bố trí trong một vỏ chung - Làm mát bằng không khí -Số xilanh ít ( một hoặc hai xilanh) Ô tô: - Tốc độ quay cao - Kích thước, trọng lượng nhỏ - Thường làm mát bằng nước Bố trí động cơ Xe máy: Động cơ đặt ở giữa xe Động cơ đặt lệch về đuôi xe ô tô: Bố trí động cơ ở đầu ô tô Bố trí động cơ ở đuôi ô tô Bố trí động cơ ở giữa xe Nguyên lí làm việc: Xe máy: Khi động cơ 1 làm việc, nếu li hợp 2 đóng thì momen sẽ truyền sang hộp số 3, qua xích 4 để truyền cho bánh xe chủ động 5 Ô tô: Khi động cơ 1 làm việc, nếu li hợp 2 đóng, momen quay sẽ được truyền từ động cơ 1 qua hộp số 3, truyền lực các đăng 4, truyền lực chính và bộ vi sai 5 tới bánh xe chủ động 6 làm xe chuyển động.

Đặc điểm động cơ Xe máy: - Là động cơ xăng 2 kì và 4 kì cao tốc - Có công suất nhỏ - Li hợp, hộp số bố trí trong một vỏ chung - Làm mát bằng không khí -Số xilanh ít ( một hoặc hai xilanh) Ô tô: - Tốc độ quay cao - Kích thước, trọng lượng nhỏ - Thường làm mát bằng nước Bố trí động cơ Xe máy: Động cơ đặt ở giữa xe Động cơ đặt lệch về đuôi xe ô tô: Bố trí động cơ ở đầu ô tô Bố trí động cơ ở đuôi ô tô Bố trí động cơ ở giữa xe Nguyên lí làm việc: Xe máy: Khi động cơ 1 làm việc, nếu li hợp 2 đóng thì momen sẽ truyền sang hộp số 3, qua xích 4 để truyền cho bánh xe chủ động 5 Ô tô: Khi động cơ 1 làm việc, nếu li hợp 2 đóng, momen quay sẽ được truyền từ động cơ 1 qua hộp số 3, truyền lực các đăng 4, truyền lực chính và bộ vi sai 5 tới bánh xe chủ động 6 làm xe chuyển động.

Đặc điểm động cơ Xe máy: - Là động cơ xăng 2 kì và 4 kì cao tốc - Có công suất nhỏ - Li hợp, hộp số bố trí trong một vỏ chung - Làm mát bằng không khí -Số xilanh ít ( một hoặc hai xilanh) Ô tô: - Tốc độ quay cao - Kích thước, trọng lượng nhỏ - Thường làm mát bằng nước Bố trí động cơ Xe máy: Động cơ đặt ở giữa xe Động cơ đặt lệch về đuôi xe ô tô: Bố trí động cơ ở đầu ô tô Bố trí động cơ ở đuôi ô tô Bố trí động cơ ở giữa xe Nguyên lí làm việc: Xe máy: Khi động cơ 1 làm việc, nếu li hợp 2 đóng thì momen sẽ truyền sang hộp số 3, qua xích 4 để truyền cho bánh xe chủ động 5 Ô tô: Khi động cơ 1 làm việc, nếu li hợp 2 đóng, momen quay sẽ được truyền từ động cơ 1 qua hộp số 3, truyền lực các đăng 4, truyền lực chính và bộ vi sai 5 tới bánh xe chủ động 6 làm xe chuyển động.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 11 hay nhất

xem thêm

( ) - Lượt xem: 11398

Xe máy có 3 dạng truyền động khác nhau. Mỗi loại đều có ưu nhược điểm riêng nên tùy vào mục đích sử dụng mà nhà sản xuất sẽ trang bị hệ thống truyền động cho phù hợp.

Hệ thống truyền động trên xe máy có tác dụng truyền lực từ động cơ đến bánh xe. Trải qua hàng trăm năm phát triển của xe máy, con người đã phát minh ra được 3 hệ thống truyền động: nhông xích, dây cuaroa và trục các đăng. Hãy cùng tìm hiểu xem ưu và nhược điểm của từng loại truyền động. 

Truyền động nhông xích

Đây là hệ thống truyền động được sử dụng phổ biến nhất vì đáp ứng được các nhu cầu sử dụng cơ bản và chi phí bảo dưỡng thấp. Các mẫu xe phổ thông và sportbike đều sử dụng truyền động nhông xích như Suzuki Raider, BMW S1000RR...

Người sử dụng có thể thay đổi tỉ số truyền với hệ thống truyền động nhông xích. Ảnh: Vĩnh Phúc.

Nhông xích có ưu điểm là dễ dàng lắp đặt và thay thế hơn 2 loại truyền động còn lại. Truyền động nhông xích còn giúp bảo toàn năng lượng từ động cơ ra bánh xe nhiều hơn truyền động dây cuaroa. Đặc biệt xe sử dụng truyền động nhông xích có điểm mạnh là khả năng thay đổi tỉ số truyền bằng cách thay đổi nhông trước hoặc nhông sau, nếu muốn xe bốc hơn ở ga đầu thì người sử dụng chỉ cần tăng số răng nhông sau lên hoặc giảm số răng nhông trước xuống.

Tuy nhiên nhược điểm của nhông xích là thời gian sử dụng khá ngắn chỉ khoảng 30.000 km và yêu cầu người dùng kiểm tra tăng sên và bôi trơn sau mỗi 400 km sử dụng. Xích không được căng sẽ xảy ra hiện tượng trượt và làm mòn răng nhông. Nếu không được bảo dưỡng thường xuyên, nhông xích có thể bị đứt trong khi xe đang di chuyển gây nguy hiểm cho người lái. 

Truyền động dây cuaroa

Truyền động dây cuaroa có thiết kế khá tương đồng với hệ thống truyền động nhông xích, bao gồm 2 bánh đà và dây cuaroa, trên bề mặt bánh đà có các rãnh khít với các rãnh trên dây cuaroa tương tự như răng trên nhông dĩa. 

Nêu điểm khác nhau về hệ thống truyền lực của xe máy và ô tô
Truyền động dây cuaroa giúp giảm khối lượng của xe nhưng không phù hợp với các dòng xe sportbike. Ảnh: Zero Motorcycle.

Truyền động dây cuaroa là hệ truyền động có khối lượng nhẹ nhất trong cả 3 hệ truyền động. Xe sử dụng truyền động dây cuaroa "sạch sẽ" hơn xe dùng truyền động nhông xích vì không cần xịt chất bôi trơn. Một bộ truyền động dây cuaroa có thời gian sử dụng khá lâu, hãng xe Harley Davidson khuyến nghị khách hàng thay thế hệ thống này sau mỗi 90.000 km.

Nhược điểm của loại truyền động này là chi phí lắp đặt khá cao, khó thay đổi tỉ số truyền. Việc thay thế hệ thống truyền động dây cuaro trên xe máy khá phức tạp, yêu cầu phải có kỹ thuật nhất định mới có thể thay thế. Ngoài ra truyền động dây cuaroa cho lực kéo yếu hơn 2 hệ thống truyền động còn lại. Truyền động dây cuaroa thường được lắp trên các dòng xe cruiser, touring như Harley Davidson Forty-Eight, BMW F800S...

Truyền động trục các đăng

Đây là loại truyền động tương tự như hệ thống truyền động trên ôtô, nhờ cấu tạo khép kín nên truyền động trục các đăng rất bền bỉ và không bị bám bụi bẩn, vì thế các mẫu xe dạng adventure thường được lắp hệ thống này. Ngoài chức năng truyền động, hệ thống trục các đăng còn có nhiệm vụ gia cố gắp sau giúp xe ổn định, đầm chắc hơn khi vào cua.

Nêu điểm khác nhau về hệ thống truyền lực của xe máy và ô tô
Dòng xe adventure BMW R1200 GS được trang bị truyền động trục các đăng. Ảnh: Uni racing.

BMW đã áp dụng hệ thống truyền động này từ năm 1923 cho mẫu xe BMW R32 và hãng Moto Guzzi cũng sử dụng cho xe của họ từ những năm 60 của thế kỉ trước. Ngày nay BMW vẫn áp dụng hệ thống này lên mẫu xe mà những người đi "phượt" đều mơ ước BMW R1200GS.

Chính vì ưu điểm bền bỉ và giúp xe ổn định hơn, hệ thống này có cấu tạo khá phức tạp và khối lượng nặng nên chỉ phù hợp với những dòng xe có công suất máy lớn. Còn một nhược điểm khác là chi phí sửa chữa khá cao, nếu thay thế bắt buộc phải mua hàng từ chính hãng.

TRUNG TÂM DẠY NGHỀ THANH XUÂN Đào tạo 20 nghề: Sửa chữa Ô tô, Sửa chữa Xe máy, Sửa chữa Điện tử, Sửa chữa Điện lạnh, Điện nước, Điện dân dụng, Điện Công Nghiệp, Sửa chữa điện thoại, Sửa chữa máy may, Sửa chữa Vi tính, May công nghiệp, May thời trang, Nấu ăn ...

-------------------- Thủ tục nhập học chỉ cần: CMT + 4 ảnh 3x4 + học phí ngành theo học Nhập học đúng địa chỉ:  Cơ sở 1: Số 1 - Xa La - Hà Đông (Đối diện bệnh viện 103) / Hotline 24/7: 098.747.6688 - 0913 693 303

Facebook: Trung tâm dạy nghề Thanh Xuân - Số 1 - Xa La - Hà Đông

Cơ sở 2: Số 99 - Thành Thái - Q.10 (Đối diện bệnh viện 115) / Hotline 24/7: 0839 25 6699 - 0896486699

Facebook: Trung tâm dạy nghề Thanh Xuân - 99 Thành Thái Q10