Nét đẹp tình cảm của người bình dân trong chùm ca dao yêu thương tình nghĩa

Vẻ đẹp của người lao động qua các bài ca dao than thân yêu thương tình nghĩa mình lên mạng xem mà thấy họ viết kì quá ko giống những gì mình nghĩ giúp mình với t5 mình nộp rồi

Reactions: Kuroko - chan

Ca dao là tiếng hát được cất lên từ thâm sâu tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nước… Trong đó những tiếng hát than thân, những lời ca yêu thương tình nghĩa luôn bắt nguồn từ cuộc đời còn nhiều xót xa. Cay đắng nhưng đằm thắm ân tình của người bình dân Việt Nam. Bao thiếu nữ thôn quê đã giãi bày về chính con người, cuộc đời, số phận của mình bằng những câu ca như: Thân em như tấm lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen Ai ơi, nếm thử mà xem Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùi. Thoạt dọc, chúng ta đều nghĩ đây là những lời ca thuần tuý than thân của các cô gái chưa chồng. Nhưng ngấm kĩ mà xem, trong nỗi niềm than thở của mỗi người con gái ấy lại ẩn chứa niềm kiêu hãnh về giá trị của chính bản thân mình. Hình ảnh tấm lụa đào lộng lẫy trong câu ca thứ nhất tượng trưng cho nhan sắc và tuổi xuân phơi phới của người con gái. Rõ ràng, cô gái này đang ý thức rất rõ về sắc đẹp của mình. Cô gái trong câu ca thứ hai tưởng như có phân khiêm tốn hơn khi tự đánh giá về hình thức bề ngoài của mình [vỏ ngoài thì đen]. Nhưng hãy đọc cho kĩ, đó chỉ cách nói đòn bẩy để cô nhấn mạnh giá trị thực của người con gái, đó là sự trong trắng, trong sáng của tâm hồn, vẻ đẹp của tâm hồn [ ruột trong thì trắng]. Lời mời mọc Ai ơi, nếm thử mà xem một mặt khẳng định cái giá trị thực đó, mặt khác, thế hiện tâm thế tự tin của cô gái. Hai bài ca của hai cô gái, mỗi người cất một tiếng nói, một giọng nói khác nhau nhưng cả hai đều đồng thanh một tiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất của bản thân mình nói riêng và của những người con gái trong xã hội xưa. Trong ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, số lượng những bài ca về chủ để tình yêu có lẽ cao nhất. Phải chăng vì tình yêu là thứ tình cảm thi vị, nên thơ nhất của con người? Phải chăng vì tình yêu là thứ tình cảm, muôn màu, đa sắc? Có lúc ta lắng nghe được tiếng lòng của một chàng trai lỡ duyên nhưng tình nghĩa chàng dành cho người con gái của lòng mình vẫn rất mực thuỷ chung: Trèo lên cây khế nửa ngày, Ai làm chua xót lòng này, khế ơi! Mặt trăng sánh với mặt trời, Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng. Mình ơi! Có nhớ ta chăng? Thương nhớ vốn là tình cảm khó hình dung, nhất là thương nhớ trong tình yêu. Vậy mà ở bài ca, nó lại được diễn tả cụ thể, tinh tế và gợi cảm bằng các biểu tượng khăn, đèn, mắt. Hỏi khăn, đèn, mắt nhưng thực ra cô gái đang tự hỏi lòng mình và chắc hẳn nhớ thương phải bồn chồn lắm nên cô mới hỏi dồn dập đến vậy. Chiếc khăn là vật trao duyên, vật kỉ niệm gợi nhớ người đàng xa: Gửi khăn, gửi áo, gửi lời Gửi đôi chàng mạng cho người đàng xa Nhớ khi khăn mở trầu trao Miệng chỉ cười nụ biết bao nhiều tình Chiếc khăn lại luôn quấn quýt bên mình người con gái như cùng chia sẻ với họ niềm thương nhớ. Điệp khúc khăn thương nhớ ai làm cho nỗi nhớ càng thêm triền miên, da diết. Dường như mỗi lần hỏi là một lần nỗi nhớ lại trào dâng. Và đằng sau mỗi trạng thái xuống, lên, rơi,vắt của chiếc khăn kia là một con người hiện lên rất rõ trong tâm trạng ngổn ngang trăm mối tơ vò. Nỗi nhớ như trái mọi không gian, quanh quất ở mọi hướng [rơi xuống đất, vớt lên vai, lau nước mắt] Chùm ca dao về tình yêu đã mang đến chúng ta bao sắc màu lung linh, tuyệt diệu. Tình yêu dẫu ở thẳm sâu trong trái tim hay bộc trực thoát thành ý muốn táo bạo người con gái, dẫu là duyên tình lỡ làng của một chàng trai cùng điều khiển ta xúc động, trân trọng khôn nguôi. Nhưng ca dao yêu thương tình nghĩa đâu chỉ độc ca về tình yêu đôi lứa. Người bình dân còn cất lên lời hát về tình nghĩa thủy chung giữa người với người: Muốn ba năm muối hãy còn mặn Gừng chín tháng gừng hãy còn cay Đôi ta nghĩa nặng tình đầy Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa. Vị cay của gừng và vị mặn của muối trong bài ca trên thực chất là hương vị mặn nồng của tình người trong cuộc sống. Nó biểu trưng cho sự gắn bó thủy chung của con người. Các số từ ước lệ ba năm, chín tháng kết hợp với sự lặp lại hai chữ hãy còn khẳng định sự vĩnh hằng của tình nghĩa con người. Ba vạn sáu ngàn ngày mới xa tức là một trăm năm – một đời người – nghĩa là không bao giờ cách xa cả. Tình nghĩa thủy chung giữa người với người [có thể hiểu đôi ta là vợ chồng] dường như là vô tận.

Sáu bài ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa mỗi bài lấp lánh một vẻ đẹp riêng nhưng tất cả đều thể hiện những nét đẹp nổi bật trong tâm hồn người bình dân Việt Nam. Đó là sự ý thức về giá trị bản thân, là tình nghĩa thủy chung, là tình yêu đôi lứa với những cung bậc, sắc màu phong phú. Hòa mình vào mỗi bài ca đó, mỗi chúng ta sẽ tìm được tâm hồn của chính mình, sẽ thấy tâm hồn mình đồng điệu với tác giả mỗi lời ca ấy.

[1]

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 1

VĂN MẪU LỚP 10



ĐỀ BÀI: VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THỂ HIỆN QUA CÁC BÀI CA DAO THAN


THÂN VÀ YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA ĐÃ HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH



A. SƠ ĐỒ TĨM TẮT GỢI Ý


B. DÀN BÀI CHI TIẾT
1. Mở bài


- Giới thiệu về các bài ca dao than thân và yêu thương tình nghĩa


- Dẫn dắt vào vấn đề cần phân tích: Vẻ đẹp của người lao động qua các bài ca dao than thân và yêu thương tình nghĩa đã học trong chương trình


2. Thân bài



[2]

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 2 • Ca dao: Ca dao là những bài hát dân gian. Khái niệm này đặt ca dao vào đúng môi


trường diễn xướng, nghĩa là khi ấy, lời thơ và làn điệu của ca dao gắn bó chặt chễ với nhau. Nhưng nếu ta tách khỏi điệu hát thì ca dao là thơ và vì va ̣y ca dao cịn có nghĩa là một thể thơ dân gian


• Đặc điểm của ca dao


o Về nội dung, ca dao phản ánh tâm tư, tình cảm, thế giới tâm hồn của người lao động. Nó thường được biểu hiện thành: những câu hát than thân, những câu hát yêu thương tình nghĩa, những tiếng cười trào lộng, châm biếm... Nội dung chính: vẻ đẹp của người lao động thể hiện qua các bài ca dao


o Về nghệ thua ̣t, ca dao là sáng tác ta ̣p thể, vì va ̣y nó kết tinh nghệ thua ̣t ngơn từ của nhân dân. Nó có những đặc trưng riêng về thể thơ, kết cấu... [ví dụ lối so sánh ví von, sự lặp đi lặp lại các hình ảnh giàu tính nghệ thua ̣t, lối diễn đạt theo kiểu cơng thức...]


- Nội dung chính: Làm rõ vẻ đẹp của người lao động


• Ý thức rõ về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, nỗi niềm chua xót, đắng cay về thân phận khi ý thức sâu sắc về giá trị, phẩm hạnh và cuộc đời của

mình. [bài ca dao với mơ típ “Thân em”]



• Đó cịn là nghĩa tình bền vững, sắt son dù tình cảnh lỡ làng [bài ca dao Trèo lên cây
khế nửa ngày….]


• Đó là nỗi niềm thương nhớ người yêu da diết, bồn chồn, khôn nguôi với những lo
phiền chứa chan tình yêu thương của nhân vật trữ tình [bài ca dao: Khăn thương
nhớ ai….]


• Sự chân thành, và ước muốn mãnh liệt trong tình yêu để khẳng định sự mong
ngóng duyên dáng của những tâm hồn đang yêu [ bài ca dao “Ước gì…..”]


• Nghĩa tình gắn bó thủy chung, khát vọng mãnh liệt bình dân về một tình yêu bền
vững, về hạnh phúc gia đình trọn vẹn [bài ca dao “Gừng chín tháng gừng hãy còn
cay….”]


- Nhận xét



[3]

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 3 • Hơn nữa, vẻ đẹp ấy cịn thể hiện bằng những từ ngữ, hình ảnh hết sức chân thành


giản dị qua từng nhân vật trữ tình trong từng câu ca dao. Ở mỗi câu ca dao, lúc nhẹ nhàng, đằm thắm, xót xa, lúc mãnh liệt, vang vọng, tha thiết…


• Các bài ca dao là tiếng lòng chân chất, ngọt ngào, nhẹ nhàng mà sâu sắc đã thể hiện một cách chân thật nhất tâm hồn thơ mộng, chân thành của người dân lao động


3. Kết bài:


- Nêu cảm nhận chung, nhận xét, đánh giá


- Mở rộng vấn đề bằng suy nghĩ và liên tưởng của bản thân


C. BÀI VĂN MẪU


Bao đời nay, ca dao vẫn là tiếng hát thân thương, gần gũi nhất của mỗi tâm hồn người dân Việt Nam. Tự thuở nằm nôi, ai cũng được bà, được mẹ hát ru hàng những lời ca đầy u thương, tình nghĩa. Và cũng chính từ thuở đó, vẻ đẹp tâm hồn của người lao động xưa đã in dấu trong tâm khảm mỗi chúng ta.


Ca dao là tiếng hát được cất lên từ thâm sâu tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các quan hệ lứa đơi, gia đình, q hương, đất nước… Trong đó những tiếng hát than thân, những lời ca u thương tình nghĩa ln bắt nguồn từ cuộc đời cịn nhiều xót xa. Cay đắng nhưng đằm thắm ân tình của người bình dân Việt Nam. Bao thiếu nữ thơn q đã giãi bày về chính con người, cuộc đời, số phận của mình bằng những câu ca như:


Thân em như tấm lụa đào,


Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
Thân em như củ ấu gai


Ruột trong thì trắng, vỏ ngồi thì đen
Ai ơi, nếm thử mà xem


Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùi.



[4]

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 4 lẫy trong câu ca thứ nhất tượng trưng cho nhan sắc và tuổi xuân phơi phới của người con gái. Rõ ràng, cô gái này đang ý thức rất rõ về sắc đẹp của mình. Cơ gái trong câu ca thứ hai tưởng như có phân khiêm tốn hơn khi tự đánh giá về hình thức bề ngồi của mình [vỏ ngồi thì đên]. Nhưng hãy đọc cho kĩ, đó chỉ cách nói địn bẩy để cơ nhấn mạnh giá trị thực của người con gái, đó là sự trong trắng, trong sáng của tâm hồn, vẻ đẹp của tâm hồn [ruột trong thì trắng]. Lời mời mọc Ai ơi, nếm thử mà xêm một mặt khẳng định cái giá trị thực đó, mặt khác, thế hiện tâm thế tự tin của cô gái.


Hai bài ca của hai cô gái, mỗi người cất một tiếng nói, một giọng nói khác nhau nhưng cả hai đều đồng thanh một tiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất của bản thân mình nói riêng và của những người con gái trong xã hội xưa.


Trong ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, số lượng những bài ca về chủ để tình yêu có lẽ cao nhất. Phải chăng vì tình u là thứ tình cảm thi vị, nên thơ nhất của con người? Phải chăng vì tình yêu là thứ tình cảm, mn màu, đa sắc? Có lúc ta lắng nghe được tiếng lịng của một chàng trai lỡ dun nhưng tình nghĩa chàng dành cho người con gái của lịng mình vẫn rất mực thuỷ chung:


Trèo lên cây khế nửa ngày,
Ai làm chua xót lịng này, khế ơi!
Mặt trăng sánh với mặt trời,


Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng.

Mình ơi! Có nhớ ta chăng?


Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời


Bài ca là lời của chàng trai đang yêu. Bài ca thêo thể hứng, câu đầu chỉ có tác dụng đưa đẩy bắt vần: Trèo lên cây khế nửa ngày. Có nhiều câu ca dao giống như thế:


Trèo lên cây bưởi hái hoa,


Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Trèo lên cây bưởi hái hoa,



[5]

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 5
Trèo lên cây gạo cao cao,


Bước xuống vườn đào hái nụ tầm xuân.


Lời ca cho ta cảm nhận đây là một chàng trai hết sức chung tình. Khơng phải anh ta không nhận thức được sự phũ phàng của thực tại để rồi vẫn nuôi hi vọng một cách vơ vọng. Anh chàng này thấm thía rất rõ nỗi chua xót đang trào dâng trong lịng mình, cũng như anh ta chắc chắn trả lời được cho câu hỏi Ai làm chao xót lịng này, khế ơi!. Nhưng vượt lên trên nỗi đau tình duyên dỡ lở, chàng trai vẫn thể hiện tình cảm sắt son bền vững như thiên nhiên, vũ trụ vĩnh hằng. Hệ thống so sánh ẩn dụ trời - trăng - sao trong bài ca đã nói lên điều đó. Như mặt trăng sánh với mặt trời, như sao Hơm sánh với sao Mai, tình nghĩa đôi ta đã như vậy, không thể nào khác được. Cụm từ sánh với được láy lại hai lần, lại thêm từ chằng chằng nhấn mạnh ở cuối câu ca đã khẳng định mạnh mẽ điều đó. Cho dù có xa cách nhau nhưng đơi ta vẫn xứng với nhau, vẫn là như một. Chàng trai đã lấy hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ là cái to lớn, vĩnh hằng, không thể đổi khác để khẳng định sự bền vững thủy chung của lịng mình.



Mình ơi! Có nhớ ta chăng?


Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời.


Chàng trai hỏi cơ gái để tự bộc lộ lịng mình và nỗi lịng đó đã được gửi vào một hình ảnh thơ giàu ý nghĩa: Sao Vượt vẫn chờ trăng giữa trời - một sự chờ đợi mỏi mòn trong cơ đơn và vơ vọng. Dun kiếp có thể đã dở đang khơng thành nhưng tình nghĩa thì mãi mãi cịn, khơng thể đổi thay. Trong hình ánh sao Vượt chờ trăng giữa trời có cái mịn mỏi của sự chờ đợi, có cái cơ đơn của sự ngóng trơng, có nỗi đau của người lỡ dun thất tình nhưng tất cả chỉ để ánh lên vẻ đẹp của tình nghĩa con người, mãi mãi như ngơi sao Vượt chờ trăng giữa trời. Đó chính là ánh sáng thật đẹp, thật thơ của tình người trong ca dao khi xưa nói về những mối tình lỡ làng dun kiếp.


Người lỡ làng trong tình yêu mà vẫn yêu người yêu da diết đến như vậy, huống gì người đang yêu như cô gái trong bài ca Khăn thương nhớ ca này:



[6]

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 6
Khăn thương nhớ ai,


Khăn vắt lên vai.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn chùi nước mắt


Thương nhớ vốn là tình cảm khó hình dung, nhất là thương nhớ trong tình yêu. Vậy mà ở bài ca, nó lại được diễn tả cụ thể, tinh tế và gợi cảm bằng các biểu tượng khăn, đèn, mắt. Hỏi khăn, đèn, mắt nhưng thực ra cô gái đang tự hỏi lịng mình và chắc hẳn nhớ thương phải bồn chồn lắm nên cô mới hỏi dồn dập đến vậy.


Chiếc khăn là vật trao duyên, vật kỉ niệm gợi nhớ người đàng xa:
Gửi khăn, gửi áo, gửi lời


Gửi đôi chàng mạng cho người đàng xa
Nhớ khi khăn mở trầu trao


Miệng chỉ cười nụ biết bao nhiều tình


Chiếc khăn lại ln quấn quýt bên mình người con gái như cùng chia sẻ với họ niềm thương nhớ. Điệp khúc khăn thương nhớ ai làm cho nỗi nhớ càng thêm triền miên, da diết. Dường như mỗi lần hỏi là một lần nỗi nhớ lại trào dâng. Và đằng sau mỗi trạng thái xuống, lên, rơi,vắt của chiếc khăn kia là một con người hiện lên rất rõ trong tâm trạng ngổn ngang trăm mối tơ vò. Nỗi nhớ như trái mọi không gian, quanh quất ở mọi hướng [rơi xuống đất, vớt lên vai, lau nước mắt].


Hỏi khăn, dường như chưa thỏa, cô gái lại hỏi đèn:
Đèn thương nhớ ai,


Mà đèn không tắt



[7]

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 7 Cô gái nhớ vì yêu, yêu da diết nên nhớ cũng da diết. Và vì nhờ quá, yêu quá nên lúc nào cũng thấp thỏm lo sợ điểu chẳng lành sẽ xảy đến trong tình yêu:


Đêm qua em những lo phiền,
Lo vì một nỗi khơng n một bề...


Một trái tim yêu chân thành, tha thiết như thế, lẽ nào không đáng trân trọng?


Nếu như ở bài ca dao trên đây nỗi nhớ của cô gái đang yêu giêo vào lòng người đọc ấn tượng về một thiếu nữ đa cảm, uỷ mị thì ở bài ca sau đây, chúng ta lại bắt gặp một cô gái rất mực táo bạo - cô gái chủ động bắc cho người mình yêu trong sự ràng buộc, tỏa chiết của lễ giáo phong kiến xưa:


Ước gì sơng rộng một gang


Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi.


Trong ca dao có biết bao chàng trai, cơ gái bắc cầu để đón người u. Nhưng cây cầu của cơ gái trong bài ca dao trên đây là một cây cầu đặc biệt: cầu dải yếm. Cầu dải yếm khác với cầu cành hồng [Hai ta cách một con sông, Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang], cầu cành trầm [Cách nhau có một con đầm, Muốn sang anh bẻ cành trầm cho sang]. Cầu dải yếm đã được tạo nên bằng chính máu thịt, cuộc đời, trái tim rạo rực yêu đương của người con gái thôn quê. Táo bạo đến thế và cũng thơ mộng, lãng mạn đến thế là cùng. Chùm ca dao về tình yêu đã mang đến chúng ta bao sắc màu lung linh, tuyệt diệu. Tình yêu dẫu ở thẳm sâu trong trái tim hay bộc trực thoát thành ý muốn táo bạo người con gái, dẫu là duyên tình lỡ làng của một chàng trai cùng điều khiển ta xúc động, trân trọng khơn ngi. Nhưng ca dao u thương tình nghĩa đâu chỉ độc ca về tình u đơi lứa. Người bình dân cịn cất lên lời hát về tình nghĩa thủy chung giữa người với người:


Muối ba năm muối hãy cịn mặn
Gừng chín tháng gừng hãy cịn cay
Đơi ta nghĩa nặng tình đầy



[8]

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 8 Vị cay của gừng và vị mặn của muối trong bài ca trên thực chất là hương vị mặn nồng của tình người trong cuộc sống. Nó biểu trưng cho sự gắn bó thủy chung của con người. Các số từ ước lệ ba năm, chín tháng kết hợp với sự lặp lại hai chữ hãy còn khẳng định sự vĩnh hằng của tình nghĩa con người. Ba vạn sáu ngàn ngày mới xa tức là một trăm năm - một đời người – nghĩa là không bao giờ cách xa cả. Tình nghĩa thủy chung giữa người với người [có thể hiểu đơi ta là vợ chồng] dường như là vô tận.




[9]

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc 1
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh
nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.


I.

Luyện Thi Online



- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các


trường PTNK, Chuyên HCM [LHP-TĐN-NTH-GĐ], Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên
khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


II. Khoá Học Nâng Cao và HSG



- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần


Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt


thành tích cao HSG Quốc Gia.


III.

Kênh học tập miễn phí




- HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai



Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%


Học Toán Online cùng Chuyên Gia



Khoá Học Nâng Cao và HSG


Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề