Để nhận biết dung dịch Ca O hát và dung dịch Ba O hát hai ta dùng thuốc thử là

Câu 1: Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca[OH]2 là:

A. Na2CO3

B. KCl

C. NaOH

D. NaNO3

Câu 2: Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:

A. HCl, NaOH

B. H2SO4, HNO3

C. NaOH, Ca[OH]2

D. BaCl2, NaNO3

Câu 3: Để phân biệt hai dung dịch NaOH và Ba[OH]2 đựng trong hai lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử:

A. Quỳ tím

B. HCl

C. NaCl

D. H2SO4

Câu 4: NaOH có tính chất vật lý nào sau đây?

A. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, ít tan trong nước

B. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt

C. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh và không tỏa nhiệt

D. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, không tan trong nước, không tỏa nhiệt.

Câu 5: Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:

A. Ca[OH]2, NaOH, Zn[OH]2, Fe[OH]3

B. Cu[OH]2, NaOH, Ca[OH]2, Mg[OH]2

C. Cu[OH]2, Mg[OH]2, Fe[OH]3, Zn[OH]2

D. Zn[OH]2, Ca[OH]2, KOH, NaOH

Câu 6: Cặp chất đều làm đục nước vôi trong Ca[OH]2:

A. CO2, Na2O

B. CO2, SO2

C. SO2, K2O

D. SO2, BaO

Câu 7: Cặp oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ là:

A. K2O, Fe2O3

B. Al2O3, CuO

C. Na2O, K2O

D. ZnO, MgO

Câu 8: Cho 2,24 lít khí CO2 [đktc] hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca[OH]2, chỉ thu được muối CaCO3. Nồng độ mol của dung dịch Ca[OH]2 cần dùng là:

A. 0,5M

B. 0,25M

C. 0,1M

D. 0,05M

Câu 9: Hòa tan 30 g NaOH vào 170 g nước thì thu được dung dịch NaOH có nồng độ là:

A. 18%

B. 16%

C. 15%

D. 17%

Câu 10: Dẫn 22,4 lít khí CO2 [đktc] vào 200g dung dịch NaOH 20%. Sau phản ứng tạo ra sản phẩm nào trong số các sản phẩm sau:

A. Muối natricacbonat và nước.

B. Muối natri hidrocacbonat

C. Muối natricacbonat.

D. Muối natrihiđrocacbonat và natricacbonat

Để nhận biết dd KOH và dd Ba[OH]2  ta dùng thuốc thử là:


A.

B.

C.

D.

Để phân biệt hai dung dịch Ca[OH]2 và dung dịch KOH, ta dùng khí nào sau
đây:

A. NO

B. CO

C. CO2

D. O2

Các câu hỏi tương tự

Câu 21. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và NaOH làA. MgCl2 B. KCl C. Quỳ tím D. NaClCâu 22. Hóa chất dùng để nhận biết 3 dung dịch : KOH, Na2SO4, H2SO4 làA. BaCl2 B. Ba[NO3]2 C. Ba[OH]2 D. Quỳ tímCâu 23. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaNO3 làA. AgNO3 B. HCl C. BaCl2 D. KOHCâu 24. Cho 2,4g Magie tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4. Thể tích khí hidro thuđược đktc làA. 22,4 ml B. 2,24 lít C. 22,4 lít D. 2,24 mlCâu 25. Cho 16g CuO tác dụng hoàn toàn với dd HCl 20%. Khối lượng dung dịchHCl cần dùng để phản ứng làA. 36,5g B. 3,65g C. 73g D. 7,3gCâu 26. Trung hòa hoàn toàn 200ml dung dịch NaOH 1M cần dùng V[ml] dd H2SO41M. Giá trị V làA. 0,2 ml B. 200 ml C. 0,1 ml D. 100 mlCâu 27. Cho m[g] Zn tác dụng hoàn toàn với 73g dd HCl 20%. Giá trị m làA. 13g B. 1,3g C. 6,5g D. 65gCâu 28. Cho 142g dung dịch Na2SO4 15% tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2. Khốilượng kết tủa thu được làA. 345,9g B. 34,95g C. 3,495g D. 3495gCâu 29. Cho 58,5g dd NaCl 20% tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3 25%. Nồng độ% của dung dịch muối thu được làA. 14,7% B. 17,3% C. 10,2% D. 8,7%Câu 30. Trung hòa hoàn toàn 300ml dung dịch KOH 1M bằng dd H2SO4 0,5M. Nồngđộ mol của dung dịch muối thu được là

A. 0,3M B. 0,5M C. 0,6M D. 1,5M

Câu 21. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và NaOH làA. MgCl2 B. KCl C. Quỳ tím D. NaClCâu 22. Hóa chất dùng để nhận biết 3 dung dịch : KOH, Na2SO4, H2SO4 làA. BaCl2 B. Ba[NO3]2 C. Ba[OH]2 D. Quỳ tímCâu 23. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaNO3 làA. AgNO3 B. HCl C. BaCl2 D. KOHCâu 24. Cho 2,4g Magie tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4. Thể tích khí hidro thuđược đktc làA. 22,4 ml B. 2,24 lít C. 22,4 lít D. 2,24 mlCâu 25. Cho 16g CuO tác dụng hoàn toàn với dd HCl 20%. Khối lượng dung dịchHCl cần dùng để phản ứng làA. 36,5g B. 3,65g C. 73g D. 7,3gCâu 26. Trung hòa hoàn toàn 200ml dung dịch NaOH 1M cần dùng V[ml] dd H2SO41M. Giá trị V làA. 0,2 ml B. 200 ml C. 0,1 ml D. 100 mlCâu 27. Cho m[g] Zn tác dụng hoàn toàn với 73g dd HCl 20%. Giá trị m làA. 13g B. 1,3g C. 6,5g D. 65gCâu 28. Cho 142g dung dịch Na2SO4 15% tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2. Khốilượng kết tủa thu được làA. 345,9g B. 34,95g C. 3,495g D. 3495gCâu 29. Cho 58,5g dd NaCl 20% tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3 25%. Nồng độ% của dung dịch muối thu được làA. 14,7% B. 17,3% C. 10,2% D. 8,7%Câu 30. Trung hòa hoàn toàn 300ml dung dịch KOH 1M bằng dd H2SO4 0,5M. Nồngđộ mol của dung dịch muối thu được là

A. 0,3M B. 0,5M C. 0,6M D. 1,5M

Có thể dùng dung dịch   C a [ O H ] 2 , khí  O 2 để nhận biết các chất nào trong các chất sau: C H 4 ,   C O 2 ,   N 2 ,   H 2 ?

A.  C H 4 ,   N 2

B.  C H 4 ,   C O 2 ,   N 2 .   C O 2 ,   N 2 ,   H 2

C.  C O 2 ,   N 2 ,   H 2

D.  C H 4 ,   C O 2 ,   H 2

Có 2 dung dịch không màu là Ca[OH ] 2 và NaOH. Để phân biệt 2 dung dịch này bằng phương pháp hoá học dùng

A. HCl

B. C O 2

C. phenolphtalein

D. nhiệt phân

Để phân biệt  hai dung dịch NaOH và Ba[OH ] 2 đựng trong hai lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử:

A. Quỳ tím

B. HCl

C. NaCl

D. H 2 S O 4

Câu 15: Để nhận biết 2 dung dịch : KOH và Ca[OH]2 ta dùng mẩu thử nào sau đây:
a] Dung dịch HCl b] Khí CO2 c] quỳ tím d] DD NaOH.Câu 16: Cho từ từ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4 có hiện tượng :

a] Kết tủa xanh. b] Kết tủa vàng. c] Kết tủa vàng b] Kết tủa trắng.

Câu 17: Nhóm kim loại sau đây không tác dụng với dung dịch HCl.

a] Al, Fe b] Zn, Mg c] Cu, Ag d] Zn,Al

Câu 18: Dung dịc8h Bazơ không có tính chất hóa học nào sau đây:a] Tác dụng với axit. c] Tác dụng với oxitaxit

b] Tác dụng với dung dịch muối d] Bị nhiệt phân hủy.

Câu 19: Khi điện phân dung dịch muối ăn bão hòa ta thu được sản phẩm là:

a] NaOH, H2 b] NaOH, H2, Cl2 c] NaOH, Cl2 d] H2, .

Câu 20: Để nhận biết 2 dung dịch axit HCl và H2SO4 ta dùng thuốc thử là :

a] Qùy tím. b] DD BaCl2 c] Zn d] DD KOH.

Câu 21 : Để nhận biết 2 dung dịch axit KCl và K2SO4 ta dùng thuốc thử là :

a]Qùy tím. b] DD Ba[NO3]2 c] DD HCl d] DD KOH.

Câu 22: Dung dịch H2SO4 tác dụng được với dãy chất nào dưới đây?

a] Zn, CuO, NaOH b] Zn, SO2, KOH c] Zn, NaOH, HCl d] Zn, CO2, KCl.

Câu hỏi:Để phân biệthai dung dịch NaOH và Ba[OH]2đựng trong hai lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử:

A.Quỳ tím B.HCl

C.NaCl D.H2SO4

Trả lời:

Đáp án: D. H2SO­4

Giải thích: Để phân biệt NaOH và Ba[OH]2 ta dùng dung dịch H2SO­4

NaOH không có hiện tượng gì còn Ba[OH]2 tạo kết tủa trắng

Ba[OH]2 + H2SO4à BaSO4 + 2H2O

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn về Natri hydroxit để giải đáp rõ ơn cho câu hỏi trên nhé!

NaOH là gì?

NaOHcó tên gọi hóa học làNatri hiroxithayHidroxit Natri[Natri hydroxidehayHydroxide natri]là một hợp chất vô cơ của Natri. Natri hidroxit tạo thành dung dịch bazo mạnh khi hòa tan trong dung môi như nước. Hợp chất được liên kết giữa Na+ và OH- có tính kiềm. Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mòn da, vì thế NaOH hay thường được gọi với cái tên xút, xút ăn da.

Natri hydroxide tinh khiết là chất rắn không màu ở dạng viên, vảy hoặc hạt hoặc ở dạng dung dịch bão hòa 50%. Natri hydroxide rất dễ hấp thụ CO2 trong không khí vì vậy nó thường được bảo quản ở trong bình có nắp kín. Nó hòa tan mãnh liệt với nước và giải phóng một lượng nhiệt lớn. Nó cũng hòa tan trong etanol, metanol, ete và các dung môi không phân cực, và để lại màu vàng trên giấy và sợi.

NaOH còn là một trong cáchóa chất xử lý nước hồ bơihiệu quả cao, sản phẩm có tên là Caustic Soda Flakes [99% NaOH].

Tính chất vật lý của Natri hiđroxit

Cùng tìm hiểu qua về tính chất vật lý để hiểu rõ hơn về hóa chất phổ biến này nhé. Natri hydroxit tinh khiết là chất rắn có màu trắng ở dạng viên, vảy, hạt hoặc dung dịch bão hòa 50%.

+ Là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh

+ Tan nhiều trong nước, tỏa nhiệt nhiều.

+ Khối lượng riêng: 2,1 g/cm³, rắn

+ Điểm nóng chảy: 318°C [591K; 604°F]

+ Điểm sôi: 1.390°C [1.660K; 2.530°F]

+ Độ hòa tan trong nước: 111 g/100 mL [20℃]

+ Độ bazơ [pKb]: -2,43

Tính chất hóa học NaOH

NaOH Là một bazơ mạnh nó sẽ làm quỳ tím chuyển màu xanh, còn dung dịch phenolphtalein thành màu hồng. Một số phản ứng đặc trưng của Natri Hidroxit được liệt kê ngay dưới đây.

Phản ứng với axit tạo thành muối + nước:

NaOHdd+HCldd→NaCldd+ H2O

Phản ứng với oxit axit: SO2, CO2…

2 NaOH + SO2→Na2SO3+ H2O

NaOH + SO2→NaHSO3

Phản ứng với axit hữu cơ tạo thành muối và thủy phân este, peptit:

Phản ứng với muối tạo bazo mới + muối mới [điều kiện: sau phản ứng phải tạo thành chất kết tủa hoặc bay hơi]:

2 NaOH + CuCl2→2NaCl + Cu[OH]2↓

Tác dụng với kim loại lưỡng tính:

2 NaOH + 2Al + 2H2O→2NaAlO2+ 3H2↑

2NaOH + Zn →Na2ZnO2+ H2↑

Tác dụng với hợp chất lưỡng tính:

NaOH +Al[OH]3→NaAl[OH]4

2NaOH +Al2O3→ 2NaAlO2+ H2O

Phương pháp sản xuất Natri hydroxit

Phương pháp sản xuất NaOH phổ biến nhất đó là sử dụng phản ứng điện phân dung dịch NaCl. Trong quá trình này dung dịch muối [NaCl] được điện phân thành clo nguyên tố [trong buồng anot], dung dịch natri hydroxide, và hydro nguyên tố [trong buồng catot].Nhà máy có thiết bị để sản xuất đồng thời xút và clo thường được gọi là nhà máy xút-clo.

Phản ứng tổng thể để sản xuất xút và clo bằng điện phân là:

2Na++ 2H2O + 2e−→ H2↑ + 2NaOH

Phản ứng điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn:

2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2↑ +Cl2↑

Ứng dụng của NaOH [natri hydroxit] trong đời sống

1. NaOH có vai trò quan trọng trong xử lý nước bể bơi

Như ta đã biết nồng độ pH chiếm chỗ đứng cực kỳ quan trọng trong mọi bể bơi do đó việc điều chỉnh nồng độ sao cho về mức an toàn 7,2-7,6 là vô cùng cần thiết.NaOHlà một chất có tính kiềm mạnh trái ngược hoàn toàn với hóa chất HCl [làm giảm pH] thì chức năng chủ yếu củaHidroxit Natrilàm tăng nồng độ pH trong nước.

Do đó, khi kiểm tra nước bể bơi thấy pH

Chủ Đề