Em hiểu nhu thế nào về nguyên lý giáo dục kết hợp với lao động sản xuất

Câu 5: Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn  đối với nhận thức, Hà nói với Hằng:

Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học  là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đấy.

Hằng bĩu môi:

Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị cao cơ. Việc thực hành, thí nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.

Em đồng ý với ý kiến nào? Không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?

Xem lời giải

Home Hỏi Đáp em hiểu thế nào về nguyên lí giáo dục: học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội?

Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênHoạt động trải nghiệm, hướng nghiệpHoạt động trải nghiệm sáng tạoÂm nhạcMỹ thuật


Em hiểu thế nào về nguyên lí giáo dục: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội?



- Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội là nguyên tắc dựa trên thực tiễn, có thực tiễn mới có khả năng đáp ứng được nhu cầu của người học, của xã hội vì thực tiễn là cơ sở, động lực,mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lí.

Bạn đang xem: Em hiểu thế nào về nguyên lí giáo dục: học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội?

- - Học đi đôi với hành:nhờ có thực tiễn, con người mới có những tri thức mới để tiếp tục học tập, đồng thời kiểm nghiệm được tính đúng sai và giá trị đích thực của tri thức đã tiếp nhận được.

giúp với .

Xem thêm: Công Suất Rms Là Gì ? Sự Khác Biệt Của Rms Và Công Suất Pmpo?

Câu 1 : Anh [ chị ] hiểu như thế nào về nguyên tắc '' giáo dục kết hợp với lao động sản xuất '' liên hệ bản thân

Câu 2 : Anh [ Chị ] Hiểu như thế nào về nguyên tắc giáo dục học đi đôi với hành '' liên hệ bản thân

2 Câu làm riêng không gọp chung nha :[[

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói : Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông .Bản thân em đã có những việc làm nào gắn học với hành ? Việc kết hợp giữa học với hành có tác dụng như thế nào đối với quá trình học tập của em ?


Bản thân em đã có việc làm nào gắn học với hành? Việc kết hợp giữa học với hành có tác dụng thế nào đối với quá trình học tập của em?


Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng:

- Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đấy.

Hằng liền bĩu môi:

- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị cao cơ. Việc thực hành, thí nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.

Em đồng ý với ý kiến nào? Không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?

Lớp 10 Giáo dục công dân Bài 7; Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với... 1 0

Vận dụng kiến thức về vai trò của thực tiễn, giải thích ý nghĩa nguyên lí giáo dục: học đi đôi với hành, lí luận mà không liên hệ thực tiễn là lí luận sống....help me

Lớp 10 Giáo dục công dân Bài 7; Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với... 0 0

Qua tìm hiểu về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức em hiểu như thế nào về quan điểm của hồ chí minh:"Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông ". kể một vài việc làm trong cuộc sống biểu hiện em đã thực hiện quan điểm này

Lớp 10 Giáo dục công dân Bài 7; Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với... 0 0

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích câu nói của Bác Hồ: " Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông, thực tiễn mà không có lí luận hướng dẫn thì là lí luận mù quáng. "

Lớp 10 Giáo dục công dân Bài 7; Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với... 1 0 Loading...

Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội là nguyên tắc dựa trên thực tiễn, có thực tiễn mới có khả năng đáp ứng được nhu cầu của người học, của xã hội vì thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lí.

Em hiểu thế nào về nguyên lí giáo dục: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội?

Đề bài

Em hiểu thế nào về nguyên lí giáo dục: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội?

Lời giải chi tiết

- Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội là nguyên tắc dựa trên thực tiễn, có thực tiễn mới có khả năng đáp ứng được nhu cầu của người học, của xã hội vì thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lí.

- Học đi đôi với hành: Nhờ có thực tiễn, con người mới có những tri thức mới để tiếp tục học tập, đồng thời kiểm nghiệm được tính đúng sai và giá trị đích thực của tri thức đã tiếp nhận được.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm GDCD lớp 10 - Xem ngay

* Nguyên lý giáo dục : ” Học đi đôi với hành “

– Học là quá trình chúng ta tiếp thu và tiếp xúc với kiến thức mới, kĩ năng mới, bổ sung trau dồi kiến thức nâng cao từ các kiến thức cơ bản mà ta đã có .

– Hành là: quá trình vận dụng áp dụng các kiến thức có sẵn hay học hỏi được bằng những hành động đem lại sản phẩm thực tế.

– Học đi đôi với hành là 1 phương pháp học tập không thể tách rời. Học không chỉ nhằm mục đích nắm vững lý thuyết, mà điều quan trọng là phải tiếp thu được kinh nghiệm của loài người, biến chúng thành nhận thức, thành kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ của mình. Cho nên, học phải đi đôi với hành . Mặc khác học đi đôi với hành mới kiểm nghiệm được tính đúng, sai  và giá trị đích thực của tri thức đã được tiếp nhận.

* Nguyên lý giáo dục : ” Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất”

–  Lao động sản xuất là hoạt động cơ bản của thực tiễn. Nó là nguồn gốc, động lực nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý. Vì vậy giáo dục phải kết hợp với lao động và sản xuất.

* Nguyên lý : ” Nhà trường gắn liền với xã hội”

– Để đáp ứng được nhu cầu của người học, của xã hội.

Trang chủ » Lớp 10 » Giải GDCD 10

Câu 2: Em hiểu thế nào về nguyên lí giáo dục: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội?

Bài làm:

“Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”

Em hiểu nguyên lí giáo dục này như sau: Đây là nguyên tắc dựa trên thực tiễn, có thực tiễn mới có khả năng đáp ứng nhu cầu của người học, của xã hội vì thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lí.

Học luôn đi đôi với hành: Nhờ có thực tiễn, con người mới có những tri thức mới để tiếp tục học tập, đồng thời kiểm nghiệm được tính đúng sai và giá trị đích thực của tri thức đã tiếp nhận được.

Từ khóa tìm kiếm Google: Học đi đôi với hành, giáo dục, lao động sản xuất, nhà trường, xã hội.

Lời giải các câu khác trong bài

Bài 7. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức – Câu 2 trang 44 SGK GDCD lớp 10. Em hiểu thế nào về nguyên lí giáo dục: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội?

Em hiểu thế nào về nguyên lí giáo dục: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội?

–                  Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội là nguyên tắc dựa trên thực tiễn, có thực tiễn mới có khả năng đáp ứng được nhu cầu của người học, của xã hội vì thực tiễn là cơ sở, động lực,mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lí.

–                  – Học đi đôi với hành:nhờ có thực tiễn, con người mới có những tri thức mới để tiếp tục học tập, đồng thời kiểm nghiệm được tính đúng sai và giá trị đích thực của tri thức đã tiếp nhận được.

Video liên quan

Chủ Đề