Đề bài - đề kiểm tra 15 phút - đề số 1 - bài 7 - chương 1 - hình học 7

Định lí thường phát biểu dưới dạng: " Nếu \(A\) thì \(B\)" với \(A\) là giả thiết, là điều kiện cho biết; \(B\) là kết luận, là điều được suy ra.

Đề bài

Bài 1. Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí: hai đường thẳng phân biệt cùng vuong góc với đường thứ ba thì chúng song song với nhau.

Bài 2. Hãy chứng minh định lí: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị nhau.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng:

Định lí thường phát biểu dưới dạng: " Nếu \(A\) thì \(B\)" với \(A\) là giả thiết, là điều kiện cho biết; \(B\) là kết luận, là điều được suy ra.

Tiên đề Ơ-clit

Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.

Lời giải chi tiết

Bài 1. GT: \(\eqalign{ & a \bot c \cr & b \bot c \cr} \)

KL: a//b

Đề bài - đề kiểm tra 15 phút - đề số 1 - bài 7 - chương 1 - hình học 7

Bài 2.

GT: a // b

C cắt a tại A, c cắt b tại B

KL: \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}}\)

Chứng minh:

Đề bài - đề kiểm tra 15 phút - đề số 1 - bài 7 - chương 1 - hình học 7

Giả giử \(\widehat {{A_1}}\) và \(\widehat {{B_1}}\) bằng nhau.

Như vậy qua B ta có thể vẽ được tia BE sao cho \(\widehat {ABE}\) và \(\widehat {{A_1}}\) ở vị trí đồng vị \( \Rightarrow BE//a\).

Lại có b qua B và b//a. Như vậy qua một điểm B ta có BE và b cùng song song với a.

Theo tiên đề Oclit, BE và b phải trùng nhau.

Hay \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}}\)