Cấu tạo bên trong của Trái Đất theo thứ tự từ ngoài vào trong là

Cấu trúc Trái Đất gồm 3 lớp, từ ngoài vào trong gồm:

Vật chất ở nhân Trái Đất có đặc điểm

Cơ chế làm cho các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp Manti là

Đặc điểm nào không đúng với lớp Manti trên?

Theo thứ tự từ trên xuống, các tầng đá ở lớp vỏ Trái Đất lần lượt là:

Đặc điểm nào sau đây không thuộc tầng đá trầm tích:

Lớp nào sau đây của Trái Đất chứa các loại kim loại nặng?

Điểm khác nhau về cấu tạo của lớp vỏ lục địa và vỏ đại dương là

So với vỏ lục địa thì vỏ đại dương có

Những vùng bất ổn của Trái Đất thường nằm ở

Đặc điểm nào dưới đây không phải của lớp nhân Trái Đất:

Theo thứ tự từ ngoài vào trong, cấu trúc của Trái Đất gồm


A.

lớp Manti, nhân Trái Đất, vỏ Trái Đất.

B.

vỏ Trái Đất, lớp Manti, nhân Trái Đất.

C.

 vỏ Trái Đất, nhân Trái Đất, lớp Manti. 

D.

 vỏ Trái Đất, thạch quyển, nhân Trái Đất.

Từ trong ra ngoài, cấu tạo của Trái Đất theo thứ tự các lớp:


A.

Nhân, bao Manti, vỏ lục địa và vỏ đại dương.

B.

Nhân, bao Manti, vỏ đại dương, vỏ lục địa.

C.

Nhân, vỏ lục địa, vỏ đại dương, bao Manti.  

D.

Nhân, bao Manti, vỏ lục địa, vỏ đại dương

Giải Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 6

  • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 6

  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 6

  • Giải Địa Lí Lớp 6 [Ngắn Gọn]

  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 6

– Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ trái đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

– Đặc điểm:

      + Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 1.000oC.

      + Lớp trung gian [bao Manti]: độ dày gần 3.000 km; vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500oC đến 4.700oC.

      + Lõi Trái Đất: độ dày trên 3.000 km; vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000oC.

– Lớp vỏ Trái Đất có 7 địa mảng chính

– Đó là các địa mảng: mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Á – Âu, mảng Phi, mảng Ấn Độ, mảng Thái Bình Dương và mảng Nam Cực.

Những chỗ tiếp xúc các địa mảng được biểu hiện bẳng các kí hiệu đường màu đỏ [hai mảng xô vào nhau] và đường màu đen có nét gạch [hai mảng tách xa nhau.]

– Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ trái đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

– Đặc điểm:

      + Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 1.000oC.

      + Lớp trung gian [bao Manti]: độ dày gần 3.000 km; vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500oC đến 4.700oC.

      + Lõi Trái Đất: độ dày trên 3.000 km; vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000oC.

– Lớp vỏ Trái Đất có 7 địa mảng chính

– Đó là các địa mảng: mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Á – Âu, mảng Phi, mảng Ấn Độ, mảng Thái Bình Dương và mảng Nam Cực.

Những chỗ tiếp xúc các địa mảng được biểu hiện bẳng các kí hiệu đường màu đỏ [hai mảng xô vào nhau] và đường màu đen có nét gạch [hai mảng tách xa nhau.]

– Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ trái đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

– Đặc điểm:

      + Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 1.000oC.

      + Lớp trung gian [bao Manti]: độ dày gần 3.000 km; vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500oC đến 4.700oC.

      + Lõi Trái Đất: độ dày trên 3.000 km; vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000oC.

– Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ trái đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

– Đặc điểm:

      + Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 1.000oC.

      + Lớp trung gian [bao Manti]: độ dày gần 3.000 km; vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500oC đến 4.700oC.

      + Lõi Trái Đất: độ dày trên 3.000 km; vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000oC.

– Lớp vỏ Trái Đất có 7 địa mảng chính

– Đó là các địa mảng: mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Á – Âu, mảng Phi, mảng Ấn Độ, mảng Thái Bình Dương và mảng Nam Cực.

Những chỗ tiếp xúc các địa mảng được biểu hiện bẳng các kí hiệu đường màu đỏ [hai mảng xô vào nhau] và đường màu đen có nét gạch [hai mảng tách xa nhau.]

– Lớp vỏ Trái Đất có 7 địa mảng chính

– Đó là các địa mảng: mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Á – Âu, mảng Phi, mảng Ấn Độ, mảng Thái Bình Dương và mảng Nam Cực.

Những chỗ tiếp xúc các địa mảng được biểu hiện bẳng các kí hiệu đường màu đỏ [hai mảng xô vào nhau] và đường màu đen có nét gạch [hai mảng tách xa nhau.]

– Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

– Đặc điểm:

      + Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 1.000oC.

      + Lớp trung gian [bao Manti]: độ dày gần 3.000 km; vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500oC đến 4.700oC.

      + Lõi Trái Đất: độ dày trên 3.000 km; vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000oC.

– Đặc điềm: Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5 km [ở đại dương] đến 70 km [ở lục địa]. Lớp này chiếm 1 % thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất. Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

– Vai trò: Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như: không khí, nước,… sinh vật và nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

Video liên quan

Chủ Đề